1. Lấy một ví dụ từ 3 vật thể làm từ chất sau:
a) Đồng
b) Nhôm
c) Thủy tinh
2. Vật thể được tao nên từ đâu? Vật thể được chia làm mấy loại?
3. Chất có những trạng thái tồn tại nào? Nêu đcặ điểm của các trạng thái đó.
4 Dựa và đâu để phân biệt, nhận biết các chất?
5 Biết tính chất của chất thì ta sẽ biết gì về chất.
6 Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết. Lấy ví dụ.
7 Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu.
8 Tại sao lại sử dụng cao su để làm lốp bãnh xe, nhôm là xoong nồi, đồng để làm dây dẫn điện va nhựa dẻo để làm vỏ của dây dẫn điễn.
9 Trong số các tính chất sau đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học.
a) Đường bị đun nóng chuyển sang thế lỏng có màu nâu rồi chuyển sang đen có vị đắng, có mùi khét.
b) Muối bị hòa tan trong nước
c) Sắt bị nung trong 500o sẽ chảy lỏng
d) Nến bị đốt cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước
e) Ở -183o khí oxi bị hóa lỏng, khi -196o nitơ sẽ bị hóa lỏng.
1. Lấy một ví dụ từ 3 vật thể làm từ chất sau:
a) Đồng
VD: trống đồng
b) Nhôm
VD: Chậu nhôm
c) Thủy tinh
VD: cốc
2. Vật thể được tao nên từ đâu? Vật thể được chia làm mấy loại?
- Vật thể được tạo nên từ chất
- Vật thể được chia làm 2 loại: VT tự nhiên, VT nhân tạo
3. Chất có những trạng thái tồn tại nào? Nêu đcặ điểm của các trạng thái đó.
Trạng thái: rắn, lỏng, khí
đặc điểm: cái này thì dễ, bạn có thể tự làm
4 Dựa và đâu để phân biệt, nhận biết các chất?
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước
5 Biết tính chất của chất thì ta sẽ biết gì về chất.
biết:
+, cách sử dụng chất
+, biết ứng dụng chất vào đời sống
6 Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết. Lấy ví dụ.
- Hỗn gợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
VD: nước tự nhiên
- chất tinh khiết chỉ có 1 chất duy nhất tạo thành
VD: nước cất
7 Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu.
- dựa vào sự khác nhau giữa tính chất vật lí
8 Tại sao lại sử dụng cao su để làm lốp bãnh xe, nhôm là xoong nồi, đồng để làm dây dẫn điện va nhựa dẻo để làm vỏ của dây dẫn điễn.
- Vì tính chất của các chất đó phù hợp, không gây ảnh hưởng tới con người, tạo năng suất cao hơn,...
9 Trong số các tính chất sau đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học.
a) Đường bị đun nóng chuyển sang thế lỏng có màu nâu rồi chuyển sang đen có vị đắng, có mùi khét.
b) Muối bị hòa tan trong nước
c) Sắt bị nung trong 500o sẽ chảy lỏng
d) Nến bị đốt cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước
e) Ở -183o khí oxi bị hóa lỏng, khi -196o nitơ sẽ bị hóa lỏng.
P/S: in đậm: hóa học, bình thường: vật lí