Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Nguyễn

1) Khi lạnh đi cả thủy ngân ( hoặc rượu ) lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều co lại . Tại sao thủy ngân ( hoặc rượu ) vẫn tụt xuống trong ống thủy tinh ?
2) Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng ?
3) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước lại phồng lên ?
- Mong mng giúp đỡ ạ

❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 5 2020 lúc 9:53
1) Khi lạnh đi cả thủy ngân ( hoặc rượu ) lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều co lại . Tại sao thủy ngân ( hoặc rượu ) vẫn tụt xuống trong ống thủy tinh ? Vì thủy ngân ( hoặc rượu) là chất lỏng và ống thủy tinh là chất rắn mà chất lỏng sẽ co lại khi lạnh ít hơn chất rắn. => Thủy ngân( hoặc rượu) sẽ tụt xuống trong ống thủy tinh.
2) Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng ? Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
3) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước lại phồng lên ? Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên do chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.

Các câu hỏi tương tự
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
đặng nhật huy
Xem chi tiết
Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết