Gọi CTHH là: XO3
=> M XO3= X+ 16.3 = 2,5MO2 = 2,5.32 = 80
=> X=32
=> S (lưu huỳnh)
=> Hợp chất là SO3
1 mol S nặng 32 gam chứa \(6,023.10^{23}\) nguyên tử
=> 2 nguyên tử X nặng\(\frac{2.32}{6,023}.10^{23}=10,63.10^{-23}\) gam
d) MS = 32; M N=14
=> MS >MN
=> \(\frac{MS}{MN}=\frac{32}{14}=\frac{16}{7}\)
=> S nặng gấp \(\frac{16}{7}\) lần N
Hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3O -> là XO3
->M XO3=X+16.3=2,5MO2=2,5.32=80 -> X=32 -> S (lưu huỳnh)
-> hợp chất là SO3
1 mol S nặng 32 gam chứa 6,023.10^23 nguyên tử
-> 2 nguyên tử X nặng 2.32/6,023.10^23=10,63.10^-23 gam
d) MS=32; M N=14 -> MS >MN -> MS/MN=32/14=16/7
-> S nặng gấp 16/7 lần N
Bài của 2 bạn kia còn thiếu nhé L
\(\text{M X + 3 M O = 2 , 5 M O 2}\)
\(\text{⇔ M X + 3.16 = 2 , 5.16.2}\)
\(\text{⇔ M X = 32}\)
a) PTK của hợp chất: \(\text{32 + 16.2 = 64 ( đ v C )}\)
b) X là nguyên tố lưu huỳnh (S).
c) Khối lượng gam của 2 nguyên tử X là 64.
\(\frac{dS}{dN}=\frac{32}{14}=\frac{16}{7}\)