(1) \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
(2)CaO+C\(\underrightarrow{t^o}\)CaC2+CO
(3) CaC2+H2O\(\rightarrow\)C2H2+Ca(OH)2
(4) C2H2+H2\(\underrightarrow{t^o,Pd}\)C2H4
(5) C2H4\(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)\(\left(-CH_2-CH_2\right)_n\)
(1) \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
(2)CaO+C\(\underrightarrow{t^o}\)CaC2+CO
(3) CaC2+H2O\(\rightarrow\)C2H2+Ca(OH)2
(4) C2H2+H2\(\underrightarrow{t^o,Pd}\)C2H4
(5) C2H4\(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)\(\left(-CH_2-CH_2\right)_n\)
Câu 1: Viết các phương trình hoả học thực hiện các dãy chuyển hoá sau: a a/ Canxi cacbua -> A a -> Axetilen -> Etilen -> Etan \rightarrow Etylclorua. b/ Canxi cacbua -> A Lxetilen \rightarrow Tetrabrometan. c/ Etilen Etan E Etylclorua. P.E Đibrometan Câu 2: Bằng phương pháp hoá học, nhận biết ba lọ mất nhãn chứa 3 chất khí: a / C * O_{2} , CH 4 ,C 2 H 2 b / C * O_{2} C*H_{4} C_{2}*H_{4} Câu 3: D tilde a n( 6,72 lít hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch B*r_{2}(dur) , thấy có 2,24 lít khí thoát ra khỏi bình. Hãy tính: a/Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b / T Tính khối lượng Br 2 d tilde a tham gia phản ứng. c/Nếu đốt 6,72 lít hỗn hợp khí trên thì cần bao nhiêu lít Các thể tích khi đo ở đktc Câu 4: oxi. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etilen qua bình đựng dung dịch B*r_{2} (dư), thấy có 1,12 lít khí thoát ra khỏi bình. Hãy tính: a / T * h * a phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b / T * i * n * h khối lượng B*r_{2} đã tham gia phản ứng. c/Nếu đốt 3,36 lít hỗn hợp khí trên thì cần bao nhiêu lít oxi. Các thể tích khi đo ở đktc (Cho: C = 12 H = 1 ; Br = 80 ; O=16)
giúp mình với
20. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm metan, etylen, axetylen trong oxi dư được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g nước. Tính V lít oxi đktc tối thiểu cần để đốt cháy hết hỗn hợp trên.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí axetylen trong bình đựng khí oxi .
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng.
c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt hết lượng khí axetylen trên.
d) Mặt khác, nếu dẫn khí axetylen trên qua dung dịch brom 2M. Hãy tính thể tích
dung dịch brom cần dùng.
Biết thể tích các khí đo ở đktc.
1. Cho 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp khí metan và axetylen đi qua nước brom dư thấy có 4g brom tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
2. Hỗn hợp A gồm metan và axetylen. Đốt cháy 22,4 lít ( đktc ) hỗn hợp A thu đc 35,84 lít khí cacbonic(đktc). Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa
CH4 à H2 à C2H6 à C2H5Cl
Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau
a. CH4 + …. CO2 + ….
b. …. + H2 C3H8
c. C4H8 + Br2 à …..
d. 2CH4 ….. + ……
DẠNG 2: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT – NÊU HIỆN TƯỢNG
Bài 1: Phân biệt các chất khí sau bằng pp hóa học: CO2, CH4, C2H4, N2
Bài 2: Tách chất.
a. Tách CH4 ra khỏi hỗn hợp CH4, C2H4.
b. Tách C2H4 ra khỏi hỗn hợp CO2, C2H4.
Bài 3: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH
a. Cho khí C2H4 đi vào dung dịch brom.
b. Đưa bình đựng hỗn hợp khí Cl2, CH4 theo tỉ lệ thể tích 1:1 ra ánh sáng, tiếp theo cho quì tím ẩm vào
DẠNG 3: BÀI TOÁN THÔNG THƯỜNG
Bài 1: Đốt cháy V lít khí metan, thu được 1,8g hơi nước.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Hãy tính V.
c. thể tích không khí cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí (đktc).
(biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu được chất kết tủa.
a. Viết ptpư ?
b. Tìm số g kết tủa thu được.
DẠNG 4: BÀI TOÁN DƯ
Bài 1: Cho 2,24 lít khí C3H6 vào 200 ml dung dịch Br2 1M.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Khối lượng chất dư.
b. Tính nồng mol dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Đốt cháy 2,24 lít khí C2H4 trong bình đựng 11,2 lít khí oxi.
a. Sau phản ứng chất nào dư? Tính thể tích chất dư.
b. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng đi vào dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
DẠNG 5: TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Loại 1: Cho % theo khối lượng hoặc tỉ lệ khối lượng.
Bài 1: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 40% C, 6,7% H, 53,3% O. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, biết khối lượng phân tử của A là 60.
Bài 2 :Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 55,81% , %H = 6,98%, còn lại là oxi.
a. Lập công thức đơn giản nhất của X
b.Tìm CTPT của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07.
(CTĐG: C2H3O, CTPT: C4H6O2)
Loại 2 : Tìm CTPT HCHC dựa vào phản ứng cháy
Bài 1: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 3g chất A thu được5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của khí A so với hiđro bằng 15.
Bài 2: Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu được 11,2 lít CO2 đktc và 9 g H2O. Biết khối lượng mol của A là 30 g. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A ?
Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g nước.
a. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức A
c. Chất A có làm mất màu dung dịch brom.
d. Viết phương trình A với clo khi có ánh sáng
Cho m gam hỗn hợp gồm: etilen và axetylen phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch
brom 1M.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 6,72 lít khí cacbon đioxit
ở đktc.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính m.
Cho hỗn hợp metan, etylen (đktc) đi qua dd Br (dư) thì có 8 (g) brom tham gia phản ứng. Tính VBr2
7. Đốt cháy 3,36 lít ( d9ktc) hỗn hợp khí axetylen và metan (đktc) thu đc 8,8g khí cacbonic. Dẫn toàn bộ lượng khí cacbonic vào 500ml dung dịch NaOH 1M
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ dung dịch của muối trong dung dịch sau phản ứng.
Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
tinh bột => Glucozơ => rượu etylic => Axitaxetic => Ety axetat