1. Fe + O2 --> 21. Mg + HCl -->
2. KClO3 --> 22. Mg + H2SO4 -->
3. CH4 + O2--> 23. Na + HCl -->
4. P + O2 24. Fe + H2SO4
5. S+ O2 25. Fe + HCl
6. Na + O2 26. Al + HCl
7. Mg + O2 27. Al + H2SO4
8. Al + O2 28. Zn + HCl
9. Zn + O2 29. Zn + H2SO4
10. Cu + O2 30. K + H2O
11. C + O2 31. Na + H2O
12. KMnO4 32. Ba + H2O
13. H2 + O2 33. Ca + H2O
14. H2 + CuO 34. CaO + H2O
15. H2 + Fe2O3 35. K2O + H2O
16. H2 + FeO 36. Na2O + H2O
17. H2 + Fe3O4 37. BaO + H2O
18. H2 + PbO 38. SO3 + H2O
19. H2 + ZnO 39. P2O5 + H2O
20. H2 + HgO 40. CO2 + H2O
Bài 2: Viết PTHH để thực hiện chuỗi biến hoá sau:
a. H2 -->H2O -->O2 -->Fe3O4 --> Fe --> FeSO4
b. P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2
c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3
Bài 3: Phân loại và gọi tên các chất sau:
Na2CO3, H3PO4, Mg(OH)2, AgCl, Al(OH)3, H2SO3, CuSO4, NaHSO4, H2S, Fe(OH)3, Ca(H2PO4)2, LiOH, Mg(NO3)2, H2SO4, CrCl3, Ba(OH)2, HNO3, K2SO3, NaNO2, Ca3(PO4)2, HCl, MgCO3, ZnBr2, HBr, Fe2(SO4)3, Ca(HCO3)2, Zn(OH)2, AlPO4, FeCl3, Cu(NO3)2.
Công thức tính số mol chất khí ở đkc (V = n.24,79)
Bài 4:
Hoà tan hết 16,8g sắt Fe trong 200g dung dịch hydrochloric acid HCl thu được muối và khí hydrogen.
a. Tính thể tích khí hydrogen sinh ra ở đktc?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch hydrochloric acid đã dùng?
Bài 5:
Hoà tan 19,5 g kẽm bằng dung dich hydrochloric acid
a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b. Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g iron (III) oxide thì thu được bao nhiêu gam sắt?
( Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5; Zn = 65; O = 16)