1) Đem nung Cu(NO3)2 sau 1 thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm so với bám đầu là 0,54g. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân.
2) Nung 17,6g hỗn hợp chất rắn X gồm NaHCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được V lít khí hỗn hợp B gồm hơi và khí. Cho hỗn hợp khí hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư thì được 12,5g khối lượng kết tủa. Tính thể tích khí và hơi trong V lít hỗn hợp B.
Bài 1 :
PTHH : 2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 \(\uparrow\) + O2 \(\uparrow\)
............. \(\dfrac{m}{250}\)................................\(\dfrac{m}{125}\).......\(\dfrac{m}{500}\) (mol)
Gọi khối lượng Cu(NO3)2 đem đi nhiệt phân là m (g)
Theo bài ra ta có hệ :
\(m-m_{NO2\uparrow}-m_{O2\uparrow}=m-0,54\left(g\right)\)
<=> m - \(\left(\dfrac{46m}{125}+\dfrac{32m}{500}\right)=m-0,54\)
<=> \(\dfrac{46m}{125}+\dfrac{32m}{500}=0,54\left(g\right)\)
<=> \(\dfrac{54m}{125}=0,54\left(g\right)\Rightarrow m=1,25\left(g\right)\)
Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đem đi nhiệt phân là 1,25 (g)
Bài 1 :
Sửa đề : Nung 17,6g hỗn hợp chất rắn X gồm NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được V lít khí hỗn hợp B gồm hơi và khí. Cho hỗn hợp khí hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư thì được 12,5g khối lượng kết tủa. Tính thể tích khí và hơi trong V lít hỗn hợp B.
----------------------------------------------------Bài làm---------------------------------------------------------------------
Vì Na2CO3 bền nhiệt nên khi nung nóng sẽ không bị phân hủy
Ta có :
PTHH nung nóng NaHCO3 :
\(2NaHCO3-^{t0}\rightarrow Na2CO3+CO2+H2O\)
Hỗn hợp B thu được bao gồm : H2O (hơi ) và CO2(khí)
Ta có PTHH khi Cho hỗn hợp khí hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư :
\(CO2+Ca\left(OH\right)2\rightarrow CaCO3\downarrow+H2O\)
0,125mol..........................0,0125mol
Kết tủa thu được là CaCO3 => mCaCO3=12,5 => nCaCO3=\(\dfrac{12,5}{100}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}VH2O=0,125.2.22,4=5,6\left(l\right)\\VCO2=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy..............