1) Chung minh cong thuc trong ghep noi tiep:
\(\dfrac{1}{C_{td}}=\dfrac{1}{C_1}+\dfrac{1}{C_2}+...+\dfrac{1}{C_n}\)
1) Chung minh cong thuc gheo song song:
Ctd = C1 + C2 + ...Cn
Cho mạch: \(C_1=2\mu F,C_2=4\mu F,C_3=C_4=6\mu F,U=120V\)
a) Tính \(C_b\)
b) Tính hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ
Tính điện dung của quả cầu dẫn điện. Biết rằng quả cầu có bán kính R và đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi e
LG:
Khi quả cầu được tích điện Q, điện tích sẽ phân bố đều trên mặt quả cầu. Điện thế của quả cầu được tính bằng công thức
V=k\(\dfrac{Q}{eR}\)
Điện dung của quả cầu là:
C = \(\dfrac{Q}{V}\) -> C = \(\dfrac{eR}{k}\)= 4π\(e_0\)\(e\)R
Cho mình hỏi là tại sao có cái công thức V=kQ/eR như trên vậy ạ, mình cảm ơn.
Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 60 V. Sau đó tháo tụ điện ra khỏi nguồn.
a)Tính điện tích q của tụ.
b) Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q = 0,001q từ bản dương sang bản âm.
c) Xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn \(\dfrac{q}{2}\). Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó.
1 tụ được thiết kế để làm việc, với điện dung không đổi, trong môi trường có nhiệt độ thăng giáng. Như hình vẽ cho thấy, tụ là 1 tụ phẳng với các "chêm" bằng nhựa để giữ cho các bản thẳng hàng.
a, CM: tốc độ biến thiên của điện dung C theo nhiệt độ cho bởi:
\(\frac{dC}{dT}=C\left(\frac{1}{A}\frac{dA}{dT}-\frac{1}{x}\frac{dx}{dt}\right)\)
trong đó A là diện tích của bản và x là khoảng cách giữa các bản.
b, Nếu các bản được làm bằng nhôm, hỏi hệ số nở nhiệt của "chêm" để điện dung không đổi theo nhiệt độ (Bỏ qua ảnh hưởng của "chêm" đến điện dung)
Biết \(U_{AB}=2V\) ; \(C_1=C_2=C_4=6\mu F;C_3=4\mu F\)
a. khi chưa mắc vào mạch các tụ chưa tích điện. Điện tích tụ C2 khi khóa K ngắt
b. Ban đầu các tụ ko tích điện, khóa K mở sau đó đóng khóa K. Điện lượng chuyển qua khóa K khi khóa K chuyển từ trạng thái mở sang đóng là
2 tụ phẳng không khí có C1=2C2 , mắc nối tiếp vào nguồn U không đổi . Cường độ điện trường trong C1 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào điện môi lỏng có \(\varepsilon=2\).
Tại sao không được nối 2 đầu của một nguồn điện bằng 1 dây dẫn