(C1//C2//C3)ntC4
a) Cb = 4 \(\mu\)F
b) U4 = 80 (V); Q4 = Qb = 4,8.10-4 (C)
U1 = U2 = U3 = 40 (V) ...
(C1//C2//C3)ntC4
a) Cb = 4 \(\mu\)F
b) U4 = 80 (V); Q4 = Qb = 4,8.10-4 (C)
U1 = U2 = U3 = 40 (V) ...
tính điện dung tương đương , điện tích vfa hiệu điện thế mỗi tụ trong mỗi trường hợp sau đây :
a) C1=2\(\mu F\) và C2=4\(\mu F\) , C3=6\(\mu F\) mắc song song với nhau và U=100V .
b) C1=1\(\mu F\) và C2=1,5\(\mu F\) , C3=3\(\mu F\) mắc nối tiếp với nhau và U=120V .
trên vỏ một tụ điện có ghi 20\(\mu\)F - 200V .
a) nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V . Tính điện tích của tụ điện .
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được .
môt tụ điện phẳng có ghi C=5\(\mu F\) , Ugh = 100V . nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế U=60V . điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu ?
Hai tụ điện C1=2 μF giữa 2 bản có U1=6V,C2=3 μF giữa 2 bản có U2=1V. a.tính điện tích trên mỗi tụ điện b.Nối các bản dương với nhau và cá bản âm với nhau. Tính hiệu điện thế mỗi tụ điện c.Nối bản dương của tụ này với bản âm của tụ kia thành vòng kín.Tính hiệu điện thế mỗi tụ điện
trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF - 200V .
a) nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V . Tính điện tích của tụ điện .
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được .
Đem tích điện cho tụ điện C1= 10-6 F đến hiệu điện thế U1 = 20V, cho tụ điện C2=2.10-6 đến hiệu điện thế U2=9V. Sau đó nối 2 bản âm 2 tụ với nhau, 2 bản dương nối với 2 bản của tụ C3=3.10-6.
a) Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi bản sau khi nối.
b) xác định chiều và số e di chuyển qua dây nối 2 bản âm 2 tụ C1 và C2.
Một tụ điện phẳng có điện dung C=100μF, được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính năng lượng của tụ lúc này?
tích điện của một tụ điện có điện dung 20\(\mu\)F dưới hiệu điện thế 60V . Sau đó tháo tụ điện ra khỏi nguồn .
a) tính điện tích q của tụ .
b) tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích \(\Delta\)q=0,001q từ bản dương sang bản âm .
c) xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn bằng \(\frac{q}{2}\). Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích \(\Delta\)q trên từ bản dương sang bản âm lúc đó .
một chất có hằng số điện môi 2,8 và điện trường giới hạn E=18\(\times\)106 V/m . Nếu nó được dùng như một chất điện môi trong một tụ điện phẳng thì diện tích nhỏ nhất của các bản có thể bằng bao nhiêu để điện dung bằng 7\(\times\)10-2\(\mu F\) và để cho tụ có thể chịu được hiệu điện thế đến 4kV ?