Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiền Thương

1. Chứng minh biểu thức sau dương

\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10\)

2. Chứng minh biểu thức sau âm

a) \(2x-x^2-15\)

b) \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

Hoàng Thị Ngọc Mai
26 tháng 7 2017 lúc 9:51

1)

\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(x^2+6x+30\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(x^2+2.x.3+9\right)+7\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(x+3\right)^2+7\) \(\ge\) 7 với \(\forall\) x

=> M luôn dương

=> đpcm

2)

a) \(2x-x^2-15\)

\(=-\left(x^2-2x+15\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)-14\)

\(=-\left(x-1\right)^2-14\) \(\le-14\) với \(\forall\) x

=> \(2x-x^2-15\) luôn âm

=> đpcm

b) \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=-5-x^2-2x+x+2\)

\(=-x^2-x-3\)

\(=-\left(x^2+x+3\right)\)

\(=-\left(x^2+2.\dfrac{1}{2}.x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{4}\)

\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{11}{4}\le-\dfrac{11}{4}\) với \(\forall\) x

=> \(-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) luôn âm

=> đpcm

T.Thùy Ninh
26 tháng 7 2017 lúc 9:59

\(M=\dfrac{1}{3}x^2+2x+10=\dfrac{1}{3}\left(x^2+6x+9\right)+7\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2+7\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2\ge\forall x\Rightarrow\dfrac{1}{3}\left(x+3\right)^2+7>0\)

=>đpcm

\(2,a,2x-x^2-15\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)-14\)

\(=-\left(x-1\right)^2-14\)

Ta có:

\(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x-1\right)^2-14< 0\)

=> đpcm

\(b,-5-\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=-5-\left(x^2+x-2\right)\)

\(=-5-x^2-x+2\)

\(=-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{11}{4}\)

\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{11}{4}\)

Ta có:

\(-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{11}{4}< 0\)=> đpcm


Các câu hỏi tương tự
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
s e a n.
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đạt
Xem chi tiết
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Minh Nhật
Xem chi tiết
Huỳnh Giang
Xem chi tiết
Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết