Kiểm tra 1 tiết

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tử Đằng

1. Cho 14,82 g kim loại (I) phản ứng với 3,2 g khí O2 thì thấy O2 dư, mặt khác nếu cho 15,99 g kim loại đó phản ứng với lượng O2 trên thì sau phản ứng kim loại dư, xác định tên kim loại (I) ?

2. Cho 5,4 g kim loại R tác dụng với O2 ( vừa đủ ) thu đc 10,2 g Oxit của R. Tìm tên kim loại R ?

#Gợi ý : Bài này có hai trường hợp

*TH1 : R có hóa trị III

*TH2 : R không có hóa trị

3. Cho 23,2 g Oxit sắt tác dụng với HNO3 đ, nóng dư ---> 2,24 l NO2 (đktc) theo sơ đồ sau :

FexOy + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

a. Cân bằng sơ đồ trên ?

b. Tìm CTHH của Oxit sắt ?

P/s : đg cần gấp mong mọi người giải hộ :3

Linh Lê
7 tháng 12 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:15

2. Cách 1 :

*Th1 : Theo ĐLBTKL

5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2

\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)

Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)

\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc ntố Al (Nhôm)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)

Theo đề : 5,4 10,2 (g)

\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)

Bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

( Vì R thuộc kim loại )

Vậy MR = 27 ( g/mol )

=> R thuộc ntố Nhôm (Al)

P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:41

Cách 2 : *Th1 :

\(m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 4R + 3O2 -> 2R203

0,2 <- 0,15 (mol)

\(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc nguyên tố Nhôm (Al)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

\(n_{O_2}=\dfrac{10,2-5,4}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

\(\dfrac{0,6}{x}\leftarrow0,15\) (mol)

\(M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{5,4.x}{0,6}=9x \)

Lập bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

(Vì là kim loại)

Vậy MR = 27 (g/mol)

=> R thuộc nguyên tố nhôm (Al)

P/s : Dùng cách này khi đã học chương mol :)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 19:10

3. PTHH :

FexOy +(6x-2y)HNO3 -> xFe(NO3)3+(3x-2y)NO2+(3x-y)H2O

0,1:(3x-2y)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : (56x + 16y) \(\dfrac{0,1}{3x-2y}\) = 23,2

Còn lại bó tay :(

Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

Hai bài kia mai t giải cho do tại khuya r


Các câu hỏi tương tự
Phạm Lành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Lâm Thị thuý ngân
Xem chi tiết
Bui Quoc Thang
Xem chi tiết
Kiệt Gia Thiều
Xem chi tiết
Phạm Lành
Xem chi tiết
Phạm Lành
Xem chi tiết
Zing zing
Xem chi tiết
tút tút
Xem chi tiết