thả một búa máy nặng 400kg rơi tự do từ độ cao 5m xuống va chạm mềm với cọc nặng 100kg làm cọc lún sâu vào đất 5m. Lấy g=9,8m/s2 tính lực cản của đất?
Một vật có khối lượng 100g được thả rơi tự do từ độ cao 45m xuống mắt đất .lấy g= 10m\s2 .Khi chạm đất ,do đất mền nên vật bị lún sâu 10cm . TÍNH lực cản TB của đất tác dụng lên vật
Một búa máy có khối lượng M=8000kg rơi từ độ cao h= 1,6m vào một cái cọc có khối lượng m=1200kg , va chạm hoàn toàn đàn hồi. Tính:
1, vận tốc của búa và cọc sau va chạm
2, tính độ cao búa nẩy lên sai mỗi lần đóng so với đầu cọc va chạm
3, Lực đóng cọc trung bình ( coi như trục đối với lực cản của đất), biết rằng búa cùng cọc tụt vào đất 1 khoảng d=0,2m
Bài 1/Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng xuống dưới với vận tốc 14m/s từ một điểm cách mặt đất 24m, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật và vận tốc khi chạm đất
b. Sau khi chạm đất vật lún sâu vào đất 1 đoạn 20cm. Tính lực cản trung bình của đất.
Từ độ cao 5m một vật có khối lượng 200g rơi tự do xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí . Cho g = 10m/s2 .Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất
a,Tính cơ năng của vật?
b, Tính vận tốc của vật khi chạm đất?
c, Lúc động năng của vật bằng thế năng thì Vật ở độ cao bao nhiêu?
d,Khi rơi xuống vật va chạm với đất ,vật mất 1/4 cơ năng và nảy lên. Tìm độ cao cực đại mà vật có thể đạt được?
helppp meee !
Bài 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 120m, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK. Tìm độ cao mà ở đó thế năng của vật lớn bằng 2 lần động năng.
Bài 7: Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK.
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m =100g.
Một búa máy có khối lượng 300kg rơi tự do từ độ cao 31,25m vào 1 cái cọc có khối lượng 100kg, va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm.
Bài 10: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0= 10m/s. Lấy g = 10m/s2.
1. Tính độ cao lớn nhất mà vật đạt được, nếu bỏ qua lực cản của không khí.
2. Nếu có lực cản không khí, coi là không đổi và bằng 5% trong lượng cảu vật thì độ cao lớn nhất mà vật đạt được và vận tốc chạm đất cảu vật là b
Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do từ độ cao 5 m so với mặt đất, biết vận tốc khi
vật chạm đất trong trường hợp bỏ qua lực cản không khí có độ lớn gấp 2 lần vận tốc khi chạm đất
trong trường hợp có lực cản không khí. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tính công của lực cản
không khí trong trường hợp nói trên? Cho g = 10m/s2