Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = \(\frac{8}{9}\) a => a = b : \(\frac{8}{9}\) = b. \(\frac{9}{8}\) = b.\(\frac{18}{16}\) = \(\frac{18b}{16}\)
c = \(\frac{17}{16}\).b = \(\frac{17b}{16}\)
a + b + c = 153 hs
\(\frac{18b}{16}\) + b + \(\frac{17b}{16}\) = 153 hs
\(\frac{51b}{16}\) = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.
Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 (hs )
a = (18.48):16 = 549( hs )
c = (17.48):16 = 51( hs.)
Gọi số học sinh lớp 7B là x (học sinh)
ĐK: x \(\in\) N , 0< x < 153
số học sinh lớp 7B bằng \(\frac{8}{9}\) số học sinh lớp 7A nên số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{9x}{8}\) (học sinh)
số học sinh lớp 7C bằng \(\frac{17}{16}\) số học sinh lớp 7B nên số học sinh lớp 7C bằng \(\frac{17x}{16}\) (học sinh)
Vì ba lớp có 153 học sinh nên ta có phương trình:
\(\frac{9x}{8}+x+\frac{17x}{16}=153\)
\(\Leftrightarrow\frac{18x}{16}+\frac{16x}{16}+\frac{17x}{16}=\frac{2448}{16}\)
\(\Leftrightarrow51x=2448\)
\(\Leftrightarrow x=48\)
Vậy số học sinh lớp 7B bằng 48 học sinh,
số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{9.48}{8}=54\) học sinh
số học sinh lớp 7C bằng \(\frac{17.48}{16}=51\) học sinh
dễ quá