Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tây Ẩn
1. 2(x-3)2 = (x-3)(x+5) 2. 4(x-3) =2x-5 (2x+3)
Trần Ái Linh
2 tháng 3 2021 lúc 20:33

`2(x-3)^2=(x-3)(x+5)^2`

`<=> 2(x-3)^2-(x-3)(x+5)^2=0`

`<=> (x-3)[2(x-3)-(x+5)^2]=0`

`<=> (x-3)(2x-6-x^2-10x-25)=0`

`<=>(x-3)(-x^2-8x-31)=0`

`<=> x=3` 

(Vì `-x^2-8x-31=-(x^2+8x+31)=-(x^2+2.x.4+4^2+15)=-(x+4)^2-15 \ne 0 \forall x)`

Vậy `x=3`.

.

`4(x-3)=2x-5(2x+3)`

`<=>4x-12=2x-10x-15`

`<=>4x-12=-8x-15`

`<=>12x=-3`

`<=>x=-1/4`

Vậy `x=-1/4`.

 

Trúc Giang
2 tháng 3 2021 lúc 20:35

1) \(2.\left(x-3\right).2=\left(x-3\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-12=x^2+5x-3x-15\)

\(\Leftrightarrow4x-12-x^2-5x+3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S = {3; -1}

2) \(4\left(x-3\right)=2x-5.\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-12=2x-10x-15\)

\(\Leftrightarrow4x-12-2x+10x+15=0\)

\(\Leftrightarrow12x+3=0\)

<=> 12x = -3

<=> x = -4

Vậy S = {-4}


Các câu hỏi tương tự
Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
Mướp Mướp
Xem chi tiết
Phương Nhung Hà
Xem chi tiết
Gia hân
Xem chi tiết
phạm phương anh
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Võ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hà Lê
Xem chi tiết
Vy Phan
Xem chi tiết