Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:38

Bài 16a.

 Ta thấy: $6^2=6\times 6$ có tận cùng là 6

$6^3=6^2\times 6=\overline{...6}\times 6$ có tận cùng là $6$

$6^4=6^3\times 6=\overline{...6}\times 6$ có tận cùng là $6$

Cứ nhân mãi thế thì suy ra $6^{100}$ cũng có tận cùng là $6$

$\Rightarrow 6^{100}-1$ có tận cùng là $5$

Suy ra $6^{100}-1$ chia hết cho 5.

Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:40

16b.

Ta thấy $21^{20}$ là số lẻ

$11^{10}$ cũng là số lẻ

$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ là số chẵn (tức là chia hết cho $2$)

Mặt khác:
$21^20=\underbrace{21.21...21}_{20}$ có tận cùng là $1$

$11^{10}=\underbrace{11.11.11...11}_{10}$ có tận cùng là $1$

$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ tận cùng là $0$

$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ chia hết cho 5

Do đó ta có điều phải chứng minh.

Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:42

Bài 17:
a. $\overline{aaa}=a\times 100+a\times 10+a=a\times (100+10+1)$

$=a\times 111=a\times 37\times 3\vdots 3$ (điều phải chứng minh)

b. $\overline{aaa}=a\times 111=a\times 37\times 3\vdots 9$ khi mà $a\times 37\vdots 3$

$\Rightarrow a\vdots 3$
Vì $a$ là số tự nhiên có 1 chữ số và $a\neq 0$ nên $a\in\left\{3; 6; 9\right\}$

Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:43

Bài 18:

Nếu $n$ là số lẻ thì $n+3$ là số chẵn (lẻ + lẻ = chẵn)

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ là số chẵn.

Nếu $n$ là số chẵn thì $n+6$ là số chẵn (chẵn + chẵn = chẵn) 

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ là số chẵn

Vậy $(n+3)(n+6)$ là số chẵn với mọi $n$ tự nhiên.

Tức là $(n+3)(n+6)\vdots 2$

Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:45

Bài 19:

a. $n+12\vdots n$

$\Rightarrow 12\vdots n$

$\Rightarrow n$ là ước tự nhiên của 12

$\Rightarrow n\in\left\{1; 2; 3; 4; 6; 12\right\}$

b.
$15-4n\vdots n$
$\Rightarrow 15\vdots n$
$\Rightarrow n$ là ước tự nhiên của $15$

Mà $n< 4$ nên $n\in\left\{1;3\right\}$

Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:49

Bài 20:

a. 

$n+13\vdots n-5$

$\Rightarrow (n-5)+18\vdots n-5$

$\Rightarrow 18\vdots n-5$

$\Rightarrow n-5$ là ước dương của $18$ (vì $n>5$)

$\Rightarrow n-5\in\left\{1; 2; 3; 6; 9;18\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{6; 7; 8; 11; 14; 23\right\}$

b.

$15-2n\vdots n+1$

$\Rightarrow 17-2(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 17\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1$ là ước tự nhiên của $17$
$\Rightarrow n+1\in\left\{1; 17\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; 16\right\}$

Vì $n\leq 7$ nên $n=0$

c.

$6n+9\vdots 4n-1$

$\Rightarrow 2(6n+9)\vdots 4n-1$

$\Rightarrow 12n+18\vdots 4n-1$

$\Rightarrow 3(4n-1)+21\vdots 4n-1$

$\Rightarrow 21\vdots 4n-1$

$\Rightarrow 4n-1$ là ước của $21$. Vì $n\geq 1$ nên $4n-1\geq 3$

$\Rightarrow 4n-1\in\left\{3; 7; 21\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; 2; \frac{11}{2}\right\}$

Vì $n$ tự nhiên nên $n\in\left\{1;2\right\}$


Các câu hỏi tương tự
VY ~ VY ( team xấu nhưng...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thiên sứ hòa bình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Quang Minh
Xem chi tiết
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Phạm Tứ Quang
Xem chi tiết