`1)`
`a,` Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BAD` có:
`AC = AD (g``t)`
`\text {AB chung}`
`BC = BD (g``t)`
`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BAD (c-c-c)}`
`->`\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD} (\text {2 góc tương ứng})\)
Xét Tam giác `MAC` và Tam giác `MAD` có:
`AC = AD (g``t)`
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD} (CMT)\)
`\text {AM chung}`
`=> \text {Tam giác MAC = Tam giác MAD (c-g-c)}`
`-> MC = MB (\text {2 cạnh tương ứng})`
`-> \text {M là trung điểm của CD}.`
`b,` Vì Tam giác `MAC =` Tam giác `MAD (a)`
`->`\(\widehat{AMC}=\widehat{AMD} (\text {2 góc tương ứng})\)
Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù
`->`\(\widehat{AMC}+\widehat{AMD}=180^0\)
`->`\(\widehat{AMC}=\widehat{AMD}=\) `180/2=90^0`
`-> CD \bot AB (đpcm).`
`2)`
Vì điểm `C, D` nằm trên đường trung trực của `AB`
Theo tính chất của đường trung trực
`-> AC = BC, DA = DB.`
Xét Tam giác `CAD` và Tam giác `CBD` có:
`AC = BC (CMT)`
`\text {CD chung}`
`DA = DB (CMT)`
`=> \text {Tam giác CAD = Tam giác CBD (c-c-c)}`
`->`\(\widehat{CAD}=\widehat{CBD} (\text {2 góc tương ứng}).\)