Hòa tan hết 4,55 gam hỗn hợp X chứa Al và Ca vào nước thu được dung dịch Y và khí H2 (đktc). Nếu cho 150ml hoặc 190ml dung dịch HCl 1M vào Y thì đều thu được m gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Al trong X là?
A, 35,17%
B, 70,23%
C, 64,83%
D, 29,67%
Nung 90 gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được m gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho từ từ E vào 200ml dung dịch HCl 2M, thu đc 3,36l CO2(đktc). Giá trị của m là:
Nung 90 gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được m gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho từ từ E vào 200ml dung dịch HCl 2M, thu đc 3,36l CO2(đktc). Giá trị của m là:
hòa tan vừa hết a(g) Al trong 600g dd gồm HCl 3,65% và H2SO4 4,9% đc dd X và V(l) khí ở đktc. Tính a,X, C% các chất trong X
Điện phân nóng chảy 4,25 gam muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2°C và 1 atm). Kim loại kiềm đó là :
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?
Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được
m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,9. B. 12,6. C. 19,9. D. 22,6.
Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp:
Hai mẫu bột kim loại, 1 mẫu là Mg, 1 mẫu là Al, có khối lượng bằng nhau. Cho mẫu Mg vào một bình và mẫu Al vào bình khác, với mỗi bình đều chứa 400 ml dd HCl 2M, thấy bột kim loại đều tan hoàn toàn. Chia mỗi dung dịch thu được thành 2 phần bằng nhau, lấy một phần từ mỗi dung dịch đem cô cạn cẩn thận, thu được 2 muối rắn khan có khối lượng khác biệt nhau là 2.76 g. tính khối lượng m. Một nửa dung dịch còn lại được thêm 100 ml dd NaOH 4.5M, thấy xuất hiện kết tủa, lọc nung kết tủa đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng các chất sau khi nung. Viết phương trình hóa học