Tìm một đoạn văn bản ngoài sách giáo khoa có sử dụng phép liệt kê và điệp ngữ. Viết một đoạn văn khoảng 12 dòng phân tích tác dụng của phép tu từ đó.
Mong mọi người giúp mình. Cảm ơn mọi người.
viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của mình cũng như mọi người trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đòng trước đại dịch covid 19
Mong mọi người giúp mình. Mình cảm ơn rất nhiều !
Giúp em mí ạ. Em cảm ưn nhìu lắm.
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tác hại của lười học ( ko chép mạng nhó, please)
Ví dụ:
1, Phải gánh chịu… (trở thành gánh nặng cho…)
2, Nó ngăn cản (là rào cản, chướng ngại vật trên hành trình hướng tới thành công) dập tắt/ đánh mất …
3, Thậm chí bạn phải trả giá đắt ….Và phải hứng chịu …
4, Chưa dừng lại ở đó, bạn sẽ phải tự chấp nhận …
5, Chưa hết (thậm chí) nó còn làm xói mòn, hủy hoại … và như axit vô hình ăn mòn …
6, Phải chăng, một trong những kẻ thù lớn nhất (chướng ngại vật lớn nhất) đối với mỗi chúng ta đó là…thật vậy, nếu ta …(không…) thì làm sao có thể gặt hái được thành công. Thậm chí nó còn khiến ta trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội….Bạn hãy thử hình dung xem, gia đình sẽ ra sao, xã hội và đất nước ta sẽ đi về đâu nếu có nhữu con người …làm chủ nhân?
7, Thật xấu hổ cho những ai…
8, Trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội
“…- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
Tình mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Giá có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế”.
Câu 1 (3 điểm)
a) Trong đoạn thơ, vì sao người mẹ không muốn con yêu mình như là trường học? Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
b) Nêu cảm nhận của em về tình yêu của con dành cho mẹ qua hình ảnh con dế ở cuối đoạn thơ.
c) Là một người con, vậy em sẽ yêu mẹ bằng điều gì?
Viết đoạn văn khoảng 7 câu chững minh luận điểm "Sách đưa ta vượt qua thời gian, tìm về những biến cố lịch sử xa xưa"
Đề: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :'Có công mài sắt , có ngày lên kim '
MIK CẦN GẤP Ạ!!!
Câu 5: Dựa vào những kiến thức văn học sẵn có, em hãy viết đoạn văn chứng minh: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có.
Câu 5: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
Câu 4: Qua việc đọc, hiểu văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và sự hiểu biết về lịch sử dân tộc, em hãy viết bài văn chứng minh làm rõ câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”.
ét o ét
Hãy bày tỏ suy nghĩ về câu nói của người cha En-ri-cô: “Con hãy nhớ rằng...chà đạp lên tình yêu thương đó”
I. Yêu cầu về kĩ năng: - HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích. - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc... - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp... II. Yêu cầu về nội dung: A. Mở bài. - Dẫn dắt: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn. B. Thân bài: 1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây. - Nghĩa bóng: Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo: + Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả. + Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn. + Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ. -> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ. 2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”? - Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước. + Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô…. + Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân -> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ. - Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp: + Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng... + Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ... - Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam. 3. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ: - Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy: + Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…) + Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện… + Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...) |
C. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận. - Liên hệ bản thân. làm hộ mik theo dàn bài
|