S+O2-to>SO2
n S=\(\dfrac{6,4}{32}\)=0,2 mol
n S=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>S dư
=>m S=0,1.32=3,2g
=> m SO2=0,1.64=6,4g
S+O2-to>SO2
n S=\(\dfrac{6,4}{32}\)=0,2 mol
n S=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>S dư
=>m S=0,1.32=3,2g
=> m SO2=0,1.64=6,4g
Có 4 chất rắn màu trắng dạng bột:CaCO3,P2O5,NaCl,Na2O.Hãy trình bày phương pháp phân biệt các chất trên.Viết PTHH(nếu có)
cho 13gam kẽm tác dụng với dung dịch H2SO3 dư
a) viết phương trình
b) tính khí hidro thu được ở đktc
1.Chất tham gia điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
2.Phân biệt các loại phản ứng
3.Phân loại oxit
4.Điều chế khí khí hidro trong phòng thí nghiệm
5.Tính chất hóa học của nước
6.Xác định dung môi,chất tan đối với chất lỏng
7.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
8.Bài tập tác dụng với axit
9.Bài tập tính C% hoặc CM
10.Bài tập tính lượng chất tham gia hoặc sản phẩm và thể tích chất khí tạo thành ở dktc
11.Hoàn thành phương trình,chuỗi phản ứng
Mọi người cho tôi hỏi
CTHH của cát kết hợp với vôi, vôi với bê tông
Sin kám ơn !
tính nồng độ mol của dd H2SO4 (dd A) và dd NaOH (dd B). Biết:
- Cứ 3 lít dd A đổ vào 2 lít dd B thì thu được dd làm quỳ tím hóa đỏ có nồng độ 0,2M.
- Nếu đổ 2 lít dd A vào 3 lít dd B thì thu được dd làm quỳ tím hóa xanh có nồng độ 0,1 M
Giúp mình vớiii! thanks các bạn
Cho 28,2 g hỗn hợp X gồm (Al, Mg, Fe) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 15,68 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m(g) muối.
a) viết PTHH
b) tìm giá trị M
Đốt cháy 3,1g Photpho trong 4,8g oxi.Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch.
a)viết PTHH
b) Chất nào còn dư sau phản ứng đốt cháy? khối lượng chất dư là bao nhiêu?
c)tính khối lượng của P2O5 tạo thành.
d) Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu đước au phản ứng.
Cho 9,6 gam một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với V ml khí oxi (ở đktc) thu được 16 gam oxit.
a) Tính thể tích khí oxi phản ứng (ở đktc).
b) Xác định tên kim loại trên.
Hãy liệt kê 5 đồ vật xung quanh và chúng tạo nên những tính chất nào ?
Cho 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với m ( gam ) dung dịch HCl 20 %
a, Tính thể tích khí thu được ở đktc
b, Tính khối lượng m ( gam ) dung dịch HCl tham gia phản ứng
c, Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng ( Cho Mg = 24 ; H = 1 ; Cl = 35,5 )