Al+H2SO4->Al2(SO4)3+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Fe+H2SO4->FéO4+H2
nH2=15,68\22,4=0,7 mol
=>nH2SO4 =0,7 mol (bảo toàn e)
=>m muối =mkl+mSO4
28,2+67,2=95,4g
Al+H2SO4->Al2(SO4)3+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Fe+H2SO4->FéO4+H2
nH2=15,68\22,4=0,7 mol
=>nH2SO4 =0,7 mol (bảo toàn e)
=>m muối =mkl+mSO4
28,2+67,2=95,4g
Cho m gam Fe tác dụng với O2 thu được 27,2 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) và dd B chỉ chứa muối Fe2(SO4)3 .Khối lượng m và khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng lần lượt là?
Cho 10,38 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đktc).
Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,912 lit khí SO2 (đktc).
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính số mol axit tham gia phản ứng ở mỗi phần.
Câu 5: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với lượng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 20,25. a tính giá trị của m
Trong phòng thí nghiệm cho 14,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch Axit Sunfuric loãng( H2SO4) thu được dung dịch muối và thể tích lít khí thoát ra a) Viết PTHH xảy ra và tính thể tích thu được (khí đo ở đktc) b) Dùng lượng khí trên khử 32g Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được bao nhiêu gam Sắt. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 1: Cho 48g CuO tác dụng hoán toàn với V lít khí H2 (đktc). Tính V
Bài 2:Khi phân hủy 24,5 g KClO3 (có xúc tác MbO2), thu được V lít khí oxi (đktc). Tính V.
Bài 3 : Cho 14 g sắt phản ứng với 200ml dung dịch axit H2SO4 loãng .
a, Viết PTHH xảy ra .
b, Tính thể tích H2 sinh ra (đktc).
c, Nồng độ mol axit H2SO4 đã dùng .
Bài 4 : Hòa tan m(g) nhôm trong V ml dung dịch HCl 2M , thấy có 6,72 lít khí thoát ra (đktc).
a, Viết PTHH
b, Tính m
c, Tính V
Hoà tan 8 (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và gải phóng 4, 48 lít khí (ĐKTC)
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng H2SO4 đã sử dụng
c) Cho dung dịch X đi qua dung dịch Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được kết tủa Y, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thi được m (g) chất rắn Z. Giá trị của m là
cho 12,2 g gồm có Al và Fe vào dung dịch HCl vừa đủ dung dịch và 7,616 lít khí ở đltc. Cho dung dịch X tác dụng với 200 ml Ba(OH)2 xM để thu được lượng chất kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa và nung nóng trong không khí đến lượng không đổi thu được m g chất rắn
Cho 2,7 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được với V lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối.
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính giá trị V
c/ Tính giá trị m
d/ Lượng khí Hidro thu được ở trên qua bình đựng 32 g CuO nung nóng. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng?
Cho 24,12 g hỗn hợp X bao gồm CuO,Fe2O3,Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thu được m gam giá trị muối khan. Giá trị của m là: