Câu:Cảm thán.
Biện pháp nghệ thuật:Ẩn dụ.
Câu:Cảm thán.
Biện pháp nghệ thuật:Ẩn dụ.
" Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" được nhắc tới trong bài thơ gọi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tác từ " mòn mỏi" để ghép thành "đói mòn đói mỏi" có tác dụng gì?
Cho đoạn thơ:
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Câu 1: Nêu HCST của bài thơ có chứa đoạn trích trên
Câu 2: Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ trên. Những từ láy ấy giúp em hiểu hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
Câu 3: Ghi lại ngắn gọn cảm nhận về câu thơ: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Câu 4: Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là 1 đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả
Cho câu thơ: "Lên bốn tuổi cháu dã quen mùi khói"
Câu 1: Chép tiếp 15 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ
Câu 2: Trong dòng hồi tưởng của người cháu trong đoạn thơ vừa chép, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?
Câu 3: Vì sao đã bao lâu rồi mà mùi khói của bếp lửa vẫn khiến người cháu có cảm giác "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"
Câu 5: Đoạn thơ có nhắc đến tiếng chim tu hú. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói đến tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Của ai? Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế nào?
Cho câu thơ: " Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
Câu 1: Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ
Câu 2: Người bà trong khổ thơ vừa chép đã vi phạm châm ngôn độc thoại nào? Vì sao lại có sự vi phạm đó?
Câu 3: Đoạn thơ vừa chép đã nhắc đến mấy hình ảnh ngọn lửa? Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì?
Câu 4: Qua đoạn thơ vừa chép, hình ảnh người bà hiện lên với những phẩm chất đáng quý nào?
Câu 5: Kể tên 1 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về tình bà cháu mà em đã học
Cho đoạn thơ sau :
"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?
Lập dàn ý chi tiết nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong khổ thơ thứ 4 đến thứ 6 của bài thơ Bếp lửa
viết 1 đoạn văn ngắn từ 15 đến 20 dòng nêu cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ bếp lửa của bằng việt
Em hãy so sánh nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ sau:
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."
và "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
1.phân tích các phép tu từ ở câu ôi kì lạ và thiêng liên-bếp lửa!
Mn giải giúp em vs ạ