\(a,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ b,n_{H_2SO_4}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)
\(a,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ b,n_{H_2SO_4}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)
Nêu phương pháp hóa học để tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp BaCO3 và BaSO3. Sao cho khối lượng các chất sau khi tách giữ nguyên so với ban đầu
Câu 3: Cho 4,5g một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp SO2, H2S có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
Nhận biết các chất sau:
a) HNO3, H2SO4, HCl, K2SO4, KNO3, KOH, Ba(OH)2.
b) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
c) HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3
d) NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCl
e) Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3
6. Vận dụng:
Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO trong 500 ml axit H2SO4 0,4M (vừa đủ). Sau
phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là bao nhiêu? (26g)
BT2 : Để 1 mẩu Natri hidroxit trên tấm kính trong kk, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của Natri hidroxit với chất nào sau đây? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
a) Oxi trong kk
b) Hơi nước trong kk
c) Cacbon đioxit và oxi trong kk
d) Cacbon đioxit và hơi nước trong kk
e) Cacbon đioxit trong kk
mn giúp mình nha C:
Hòa tan 9,4 g K2O vào 800g dd CuSO4 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng
Bài 19: Ngâm 1 lá Cu m= 20g trong 500h dd AgNO3 4%. Khi lấy lá Cu ra thì m AgNO3 trong dd giảm 34%. Tính m Cu sau khi nhấc ra khỏi dd
Bài 18: nhúng 1 lá Cu xg vào 100ml dd AgNO32M đến khi Ag bị đẩy hoàn toàn ra khỏi dd thấy klg lá Cu tăng 12,5% so vs lá Cu ban đầu.
a) Tính x
b) Tính CM dd tạo thành.
cho các chất sau : \(Fe;Fe_2O_3;Fe_2\left(SO_4\right)_3;Fe\left(OH\right)_3;Fe\left(NO_3\right)_3\) . Hãy sắp xếp các chất trên thành 3 dãy chuyển đổi háo học , và viết pt
Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2.
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.