thả viên bi có trọng lượng pb=160g và khối lượng riêng db=2g/cm3 vào một bình hình trụ đựng nước có diện tích đáy s=80cm2. thả tiếp vào bình một cốc có trọng lượng Pc=100g. lúc này độ cao h của nước đo được là h=19cm, tính độ cao h của nước nếu lấy hòn bi bỏ vào cốc. cho Dn=1g/cm3. cốc luôn nổi
Thả một quả cầu nhôm trong nước biết thể tích là , m3. Hãy tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu. Hãy cho biết quả cầu nổi hay chìm ? vì sao?
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài AB = l = 80cm, khối lượng riêng của chất cấu tạo thanh là D1=1120kg/m3, được đặt trong một chậu, tựa lên thành chậu tại điểm O, đầu Btiếp xúc đáy chậu như hình vẽ sao cho BO=3OA. Người ta đổ từ từ nước vào trog chậu cho đến khi đầu B bắt đầu rời đáy chậu. Coi thanh AB được giữ chặt tại điểm O và chỉ có thể quay quanh O. Biết khối lượng riêng của nước là D2=1000 kg/m3; trọng lượng của vật có khối lượng m là P=10m.
a/ Tính mực nướ cần đổ vào chậu.
b/ Thay nước bằng một chất llongr khác có khối lượng riêng là D3. Để thực hiện được hiện tường trên thì khối lượng riêng D3 phải thỏa mãn điều kiện gì?
Treo 1 vật vào 1 lực kế trong không khí thấy lực kế chỉ 18N.Vẫn treo vật vào lực kế nhúng vật chìm hoàn toàn trong 1 chất lỏng khối lượng riêng 13600kg/m3 thấy lực kế chỉ 12N,tính thể tích và khối lượng riêng vật
Một vật khi đặt trong không khí nặng 80N, thả trên mặt nước nặng 50N. trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a, Thể tích vật chìm trong nước chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích vật
b, Tính khối lượng riêng của vật
Treo vật có khối lượng 800g vào lực kế đặt ngoài không khí, ta có P1=........(N) Đổ nước vào cốc,sau đó nhúng chìm vật theo phương thẳng đứng hoàn toàn trong nước ( vật vẫn treo trên lực kế), ta có giá trị P2=3 (N) Tính lực đẩyAcsimet: Fa= .................. (N). Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có phương..... và chiều..... Giúp mình với ạ, mai mình thi rồi
Một vật ở ngoài không khí có trọng lượng 5N nhưng khi bỏ nó vào trong chất lỏng thì có trọng lược 3,5N. Tính lực đẩy ac-si-met tác dụng vào vật.
Cảm mơn các bạn đã giúp mình ạ
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào 2 đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2= 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số khối lượng riêng của 2 chất lỏng.
Một quả cầu bằng sắt bên trong có một lỗ rỗng, biết khối lượng riêng cũa của sắt là D. Trình bày cách xác định thể tích cũa hần lỗ rỗng đó với các dụng cụ sau: cân, nước, bình chia độ có độ chính xác cao( quả cầu có thể bỏ lọt vào trong bình chia độ)