1. Người ta tiêm vắc xin để phòng ngừa những bệnh do tác nhân nào gây ra ? Vì sao có những loại vắc xin phải tiêm nhiều lần ? 2. Tìm hiểu nguyên nhân cách lây truyền và biện pháp phòng chống covid-19 ? Mai thi rồi mọi người ơi , help.
Giải thích tại sao bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virut Corona gây ra có thể trở thành đại dịch?
Câu 3: Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào?
Điền “có” hoặc “không” vào bảng cấu tạo virut sau
Cấu tạo | Virut trần | Virut có vỏ ngoài |
Vật chất di truyền gồm 1 ADN hoặc 1 ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép |
||
Vỏ bọc capsit | ||
Vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin | ||
Mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtein |
Câu 1: Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vì sao vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?
--khi ta ăn cháo hay uống sữa thức ăn được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
---tại sao khi bị nhức răng thường co hạch nổi ở cổ hoặc sau tai ? vì sao?
Câu 2: Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu?
tại sao bệnh dịch là vấn đề cấp thiết?
Giải thích cơ chế phòng bệnh của cơ thể dựa vào hình thức miễn dịch ?
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là
A. Là bệnh do cá thể này tạo nên cho cá thể khác
B. Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khácC. Là bệnh do vi sinh vật gây nên
D. Cả A, B và C
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói tác nhân gây bệnh truyền nhiễm?
A. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut
B. Gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, virut
C. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật, virut
D. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, côn trùng chứa virut
Câu 3: Bệnh HIV/AIDS truyền từ mẹ sang con theo con đường
A. Truyền dọc, do động vật trung gian mang virut HIV từ mẹ truyền sang con
B. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang thai qua nhau thai
C. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang con qua sữa mẹ hoặc do tác động gì đó khi mẹ sinh con
D. Cả A, B và C
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các bệnh truyền nhiễm ở người?
A. Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS là những bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
B. Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột là những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa
C. Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục
D. Viêm não, viêm màng não, bại liệt là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh.
Câu 5: Miễn dịch là
A. Khả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác
B. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
C. Khả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh
D. Cả A, B và C
Câu 6: Miễn dịch không đặc hiệu có đặc điểm nào sau đây?
A. Có tính bẩm sinh
B. Là miễn dịch học được
C. Có tính tập nhiễm
D. Là miễn dịch tập nhiễm nhưng không bền vững, sinh vật chỉ có khả năng kháng bệnh một thời gian ngắn sau khi bị bệnh
Câu 7: Miễn dịch đặc hiệu
A. Có tính bẩm sinh
B. Có tính bẩm sinh hoặc tập nhiễm tùy từng loại
C. Có tính tập nhiễm
D. Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên
Câu 8: Điều nào sau đây là đặc điểm riêng của miễn dịch thể dịch?
A. Đều là miễn dịch không đặc hiệu
B. Có sự hình thành kháng nguyên
C. Tế bào T độc tiết ra protein độc có tác dụng làm tan tế bào bị nhiễm virut
D. Có sự hình thành kháng thể
Câu 9: Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?
A. Con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn
B. Số lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớnC. Người đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra
D. Cả A, B và C
Câu 10: Vi sinh vật có thể lây bệnh theo con đường nào sau đây?
A. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường thần kinh
B. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục
C. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, qua da
D. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, con đường thần kinh qua da