HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho các nhận xét sau :
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic , aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α – amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly – Phe – Tyr – Gly – Lys – Gly – Phe – Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chưa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là :
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch AgNO3/NH3 (t0C)
B. Cu(OH)2/OH-
C. (CH3CO)2O
D. nước brom
Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là
A. 0,09 mol
B. 0,06 mol
C. 0,08 mol
D. 0,07 mol
Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư.
B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ).
D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).
Tại vì rằm cửa che cản mất ánh sáng nên không thể chiếu vào trong nhà
Chúc mấy bạn học tốt nha !