a, Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB2+AC2=BC2 hay 52+122=BC2
=> 169=BC2 => BC=13
b,Xét ΔDBE và ΔABE có:
+BE cạnh chung
+∠DBE=∠ABE(=90độ)
+DB=AB(gt)
=> ΔDBE=ΔABE(c.g.c)(đpcm)
=>DE=AE(2 cạnh tương ứng) => ΔAED cân tại E(đpcm)
c,Xét ΔDFB và ΔAKB có:
+∠DFB=∠AKB(=90độ)
+DB=AB(gt)
+∠DBF=∠ABK(đối đỉnh)
=> ΔDFB=ΔAKB(cạnh huyền-góc nhọn)
=> FB=KB(2 cạnh tương ứng) => B là trung điểm của FK(đpcm)
d,Từ C,vẽ đường thẳng CF // AD(F và D nằm cùng phía đối với AC,CF=AD)
Xét ΔDAC và ΔFCA có:
+AD=FC(gt hình phụ)
+∠DAC=∠FCA(=90độ)
+AC cạnh chung
=>ΔDAC=ΔFCA(c.g.c)
=>DC=AF(2 cạnh tương ứng)(1)
Mặt khác ∠DAC=∠FCA(=90độ) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của AD và CF => AD//CF => ∠ADE=∠ECF,∠DAE=∠EFC(2 cặp góc ở vị trí so le trong)
Xét ΔDAE và ΔEFC có:
+∠ADE=∠ECF(cmt)
+AD=FC(gt hình phụ)
+∠DAE=∠EFC(cmt)
=>ΔDAE=ΔEFC(g.c.g)
=>DE=EC,AE=EF(2 cạnh tương ứng)
Từ DE=EC => E là trung điểm của DC(2)(đpcm)
Từ AE=EF => E là trung điểm của AF(3)
Từ (1),(2),(3) => DE=EC=AE=EF
ΔAEC có AE=EC => ΔAEC cân tại E(đpcm)
P/s: Bạn tự vẽ hình nha!
Học tốt