HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a, trọng luợng của ngưòi đó là : P\(=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
S=2(dm2)=0,02(m2)
áp suất của ngưòi này lên bề mặt tuyết là: \(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,02}=30000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
trọng luợng đôi giày là Pgiày=10.mgiày=10.5=50(N)
khi đó áp suất ngưòi này tác dụng lên bề mặt tuyết là :
P1=\(\dfrac{F+P_{giày}}{S_{giày}}=\dfrac{600+50}{0,1}=6500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
trọng luợng của vật là :\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
khối lưọng của vật là :\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
hình như khối lưọng riêng của Vàng sai thì phải
trọng lưọng của vật là : \(P=10.m=10.44,5=445\left(N\right)\)
Khối lưọng riêng của chất làm vật khi giữ nguyên ... giảm đi một nửa là:
\(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{2}}=\dfrac{44,5}{\dfrac{0.005}{2}}=17800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
ta có công thức tính khối lưọng riêng là \(D=\dfrac{m}{V}\)
nên khi thể tích V giảm đi một nửa, khối lưọng không đổi thì khối lưọng riêng sẽ tăng gấp đôi
khi đi lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực . khi X(là độ nghiêng) càng lớn thì trọng lưọng khi lên dốc càng lớn nên ta sẽ bị kéo trượt xuống dốc mạnh hơn nên do đó đi lên dốc đứng khó đi hơn
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.
t=15(phút)=0,25(h)
nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
khi đi lên dốc ! vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực . trọng lực được phân tích thành 2 thành phần đó là P1 có phương song song với mặt phẳng dốc và P2 có phương vuông góc với mặt phẳng dốc! khi lên dốc lực kéo ta trượt xuống dốc sẽ là P1 mà P1 = P.cosX=m.g.cosX ( m là khối lượng , g là gia tốc trọng trường và X là góc nghiêng của mặt phẳng dốc so với mặt đất ! vì vậy khi X càng lớn 0 < X <90 độ thì cosx càng lớn nên P1 cũng tăng theo . P1 tăng thì ta sẽ bị kéo trượt xuống dốc mạnh hơn nên do đó đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ hơn .