a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
Thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa 40cm3 nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 90 cm3
a) Tính thể tích của hòn đá?
b) Khối lượng của hòn đá là 130g.Tính khối lượng riêng của đá.
c)Thay hòn đá thứ 1 bằng 1 hòn đá thứ 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng của hòn đá thứ 1.Hỏi khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình sẽ dâng lên vạch bao nhiu?Các hòn đá có cũng khối lượng riêng.
người ta dùng một bình chia độ chứa 65cm khối nước để đo thể tích của một hòn đá .Khi thả vật rắn chìm vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 95cm khối .Thể tích vật rắn là?
các bạn giúp mik với!!!
a) một bình hình trụ có thể chứa tối đa 2100cm3 nước, hiện đang chứa nước ở mức 1/3 độ cao của bình. Khi thả chìm hòn đá vào mực nước trong bình dâng lên 3/5 độ cao của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá
b)Một cái lực kế khi móc vật vào thì lực kể chỉ có 6N. Nếu đem lực kế và vật lên mặt Trăng và làm như trên thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu ? Biết trọng lượng của vật ở Trái Đất gấp 6 lần trọng lượng của nó ở trên mặt Trăng
khi thả chìm một hòn đá vào một bình chia độ có ĐCNN là 5 cm3,đựng 125 cm3 nướcthì thấy mực nước trong bình dâng lên đến vạch 160 cm3. Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
1 BÌNH CHIA ĐỘ CÓ CHỨA 60CM3 NƯỚC. kHI THẢ 1 HÒN ĐÁ VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚ DÂNG LÊN TỚI VẠCH 85CM3 THẢ TIẾP 1 VIÊN BI SẮT VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 105 CM3. TÍNH THỂ TÍCH 2 VẬT TRÊN
giải tự luận dùm mình nha
câu 1 : một bình chia độ , mực nước ở ngang vạch 50cm3 thả 2 viên bi giống nhau vào mực nước trong bình dâng lên 54cm3. hỏi thể tích 1 viên bi là bao nhiêu
câu 2 : khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy 1 bên đĩa có hai quả cân 200g 1 quả cân 500g đĩa còn lại có 2 quyển sách giống nhau . KL hai quyển sách là bao nhiêu
câu 3 : nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau :
a) 1 hs đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất . điều gì sẽ xảy ra sau đó ?
b) 1 quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát 1 bức tường . dùng bàn ép mạnh quả bống cao su vào tường . hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su ?
câu 4 : treo vật vào đầu 1 lực kế lò xo . khi vật nằm yên cân bằng , số chỉ của lực kế là 3N . khi này ,
a) lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu ? giải thích ?
b) KL của vật là bao nhiêu ? giải thích?
câu 5 : 1 lò xo có chiều dài tự nhiên là 35cm . khi treo 3 quả nặng giống nhau lên lò xo , chiều dài lò xo lúc này đo được là 50cm . tính độ biến dạng đàn hồi của lò xo khi treo 3 quả nặng là bao nhiêu cm ?
câu 6 : thả chìm hoàn toàn 1 hoàn toàn vào bình chia độ chứa sẵn 55cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3
a) tính thể tích hòn đá ?
b) biết KL của hòn đá là 1200g . tính KLR của đá ?
c) ta thay 1 hòn đá thứ 2 có KL gấp 2 KL hồn đá thứ 1 . khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên vạch bao nhiêu ?
câu 7 : 1 thanh nhôm có thể tích là 20cm3 biết KLR của nhôm là 2700kg/m3
a) tìm KL của thanh nhôm ?
b) tính trọng lượng của thanh nhôm ?
c) tính trọng lượng riêng của thanh nhôm ?
câu 8 vì sao người ta làm đường đèo ngoằn nghèo mà không làm thẳng đứng ?
câu 9 : 1 vật có KL được treo đứng yên trên 1 sợi dây
a) vì sao vật đứng yên
b) cắt sợi dây vật rơi xuống . giải thích vì sao vật đứng yên lại chuyên động
người ta thả một vật ko thấm nước vào trong bình chia độ thì thấy phần chìm chiếm 3/4 thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật là bao nhiêu? Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
Câu 7/ Thả chìm một vật bằng kim loại vào bình chia độ thì mực nước trong bình từ mức 200cm3 dâng lên đến vạch 350cm3 . Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 3,75N.
a/ Tính thể tích của vật .
b/ Tìm trọng lượng riêng của vật và từ đó tính khối lượng riêng của vật.
Câu 8/ Một vật có trọng lượng 5,4N và có thể tích là 200cm3. Tính:
a/ Khối lượng của vật.
b/ Khối lượng riêng của vật theo đơn vị kg/m3.
c/ Trọng lượng riêng của vật theo đơn vị N/m3.