Câu 3: Xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII, quan lại, hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng ".............." , ................ ( điền vào chỗ trống)
Câu 4: Điền địa danh còn thiếu để hoàn thành câu sau: '' Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì ...........''
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC
Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E. Chứng minh:
a) KH = AC b) BE là tia phân giác của góc ABC c) AE < EC
Bài 7 : Cho △ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM
a) Chứng minh △BMC = △DMA. Suy ra AD // BC
b) Chứng minh △ACD là tam giác cân
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE . Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE
Bài 6 : Cho ΔABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC ) . Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng :
a) ΔABE = ΔHBE. b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) EK = EC. d) AE < EC
Bài 5: Cho ΔABC có góc C = 90 độ ; BC = 3cm ; CA = 4cm . Tia phân giác BK của góc ABC ( K ∈ CA ) ; từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.
a) Tính AB
b) Chứng minh BC = BE
c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.
d) Chứng minh CE // MA
Bài 4: Cho ΔABC cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB = 5cm ,BC = 6cm.
a) Chứng minh BH = HC
b) Tính độ dài BH , AH
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng A , G , H thẳng hàng .
d) Chứng minh góc ABG = góc ACG