“… Tất cả, từ bác lái xe đến các hành khách, ông họa sĩ, cô kĩ sư… Dường như trên chuyến xe ấy, mọi người đang đi tìm một điều gì thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng, những khát vọng, những háo hức…”
(Những vang âm trong lặng lẽ- Vũ Dương Quỹ)
1. Những nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên xuất hiện trong tác phẩm nào? Tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
2. Truyện được trần thuật theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc chọn ngôi kể đó.
3. Trong truyện, nhân vật bác lái xe đã quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ “hắn”
“Hắn” mà bác lái xe nói đến là ai? Em có đồng ý với lời giới thiệu của bác lái xe về “hắn” là “một trong những người cô độc nhất thế gian” không? Vì sao
"Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm."
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
1. Đoạn trích trên dùng hình thức đối thoại hay độc thoại, vì sao?
2. Xác định chức năng ngữ pháp của thành phần được in đậm
“Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạng thái tâm
hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với
ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với
suối nguồn cuộc sống.
(…)
Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết nhăn
trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng
tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.”
(Trích Điều kì diệu của thái độ sống - Mac Andersen, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2017)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, tuổi trẻ gắn liền với điều gì? Trình bày ý hiểu của em về câu văn: “Năm tháng
in hằn những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn”.
nhưvậy.1. Dựa vào tác phẩm, em hãy lí giải sựthay đổi cảm xúc, tình cảm của nhân vật,Những câu văn trên góp phần thểhiện nét nghệthuật nào của Kim Lân trongtruyện ngắn Làng?2. Ngôn ngữnhân vật, đặc biệt là nhân vật ông Hai, cũng góp phần làm nên thànhcông cho truyện ngắn Làng. Hãy nhận xét vềngôn ngữcủa nhân vật ông Haitrong tác phẩm.Câu 13:Hãy đọc kĩ những đoạn văn dưới đây”“.. Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?Mà thằng chánh Bệu đích thịlà người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâubịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cảlàng Việt gian!Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?..."“-Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủạ. Đốt nhẵn. Ông chủtịch làng em vừalên cải chính... Cải chính cái tin làng ChợDầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo!Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sựmục đích cả!..(Trích Làng, Kim Lân, Ngữvăn 9, tập một)
1. Trình bày những hiểu biết của em vềtác giảKim Lân và hoàn cảnh sáng tác củatác phẩm “Làng”.
2.Các đoạn văn trên là lời của nhân vật nào trong tác phẩm? Những lời đó xuấthiện trong những hoàn cảnh nào?
3.Đoạn văn bản nào là độc thoại nội tâm, đoạn văn bản nào là đối thoại? Có thểchuyển các đoạn văn trên thành cùng là đối thoại hoặc cùng là độc thoại nội tâmđược không? Vì sao?
4. Nêu nhận xét khái quát về tâm trạng nhân vật được thểhiện trong đoạn trích thứhai bằng một câu văn. Dùng câu văn đó làm câu mởđoạn hãy viết tiếp khoảng 10 câu triển khai nội dung câu mở đoạn đó. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và phép lặp, gạch chân và chú thích đơn vị kiến thức đó
Mark the letter A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions.
31. Several people arrived too lately to see the performance. A B C D
32. The older you are, the worst our memory is. A B C D
33. The boys who won the first prize in the contest was very happy. A B C D Mark the letter A, B, C, or D on your answer to indicate the sentence that is closest in meaning to the original sentence in each of the following questions. Question 34: It is a heavy box. I can’t carry it. (so)
Question 35: I regret now. I didn’t go on a picnic with friends last week (wish) Question 36: She prefers Watching TV to listening to music.
→ She’d rather
Question 37. I don’t have enough money so I can’t buy a new computer.
→ If I
Question 38. He has lived here since last two years.
→ He has
Question 39. “If I were you, I wouldn’t buy this coat,” she said.
→ She advised
Question 40. John finds it very difficult to drive a car.
→ It’s