HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chứng minh rằng biểu thức \(\sqrt[3]{1+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{1-\sqrt{x}}\le2\) với mọi số thực \(x\) (\(x\ge0\))
Cho tam giác ABC, góc B > góc C. Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A cắt đường thẳng BC tại N. Tia phân giác trong của góc A cắt BC tại M. Chứng minh \(\widehat{ANC}=\dfrac{\widehat{AMC}-\widehat{AMB}}2\).
`@ 0,35=35/100=35%`
`@ 0,7=7/10=70%`
`@ 0,072=72/1000=7,2%`
`@ 0,871=871/1000=87,1%`
`@0,6152=6152/10000=61,52%`
`(x+1)/6=(x+8)/3`
`<=> 3(x+1)=6(x+8)`
`<=> 3x+3=6x+48`
`<=> 3x-6x=48-3`
`<=> -3x=45`
`<=> x=-15`
a) - Đồ thị biểu diễn hiện tượng nóng chảy của sáp Parafin. Nóng chảy là hiện tượng chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của một chất.
b) - Từ phút 0 đến phút 5 : thể rắn
- Từ phút 15 đến phút 20 : thể lỏng
c) - Từ phút 5 đến phút 15, nhiệt độ của sáp Parafin không thay đổi (vẫn giữ ở nhiệt độ 50oC). Lúc này, Parafin đang ở 2 thể : rắn và lỏng
- Ta có : `C=51/2 * 52/2 * 53/2* ... * 100/2`
`-> C=(51.52.53...100)/(2^50)`
`-> C=((1.2.3...50).(51.52.53...100))/((1.2.3...50).2^50)`
`-> C=(1.2.3...100)/((1.2).(2.2).(3.2)...(50.2))`
`-> C=(1.2.3...100)/(2.4.6...100)`
`-> C=1.3.5.7...99`
- Từ đó ta có :
`B-C=1.3.5.7...99-1.3.5.7...99=0`
- Vậy `B-C=0`
- Ta có : `6/25=(6.5)/(25.5)=30/125`
`14/125<30/125`
`=> 14/125<6/25`
Cấu tạo nhiệt kế :
+ Bầu nhiệt kế chứa chất lỏng (thủy ngân, rượu, dầu, ...)
+ Ống thủy tinh
+ Bảng chia độ (vạch các mức nhiệt độ)
- Ngoài ra, ở nhiệt kế y tế còn có một điểm thắt nhỏ ở gần bầu nhiệt kế