Nói về phong cách thơ trữ tình của Bác, tác giả Nguyễn Hoành Khung đã viết :
'' << Nhật ký trong tù >> cho ta thấy một phong cách thơ vừa rất độc đáo vừa đa dạng, nhiều màu sắc thẩm mĩ, đã kết hợp thật hài hòa những yếu tố tưởng như mâu thuẫn: giản dị vô cùng mà cũng hàm súc vô cùng, cổ điển rất mực và hiện đại cũng rất mực, vừa hiện thực tới nghiêm ngặt, trần trụi, vừa lãng mạn, bay bổng, rực rỡ, vừa sáng ngời chất thép vừa man mác chất thơ...''
Em hãy chọn 1 bài thơ trong tập thơ '' Nhật ký trong tù '' để làm rõ ý kiến trên.
Dạng 1: Phương trình bậc nhất
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)
b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x
c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x
d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2
e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)
f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)
g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)
h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)
i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)
j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)
Dạng 2: Phương trình tích
Bài 2: Giải phương trình sau :
a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)
b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)
c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0
d) (x + 1)2 - 4x2 = 0
e) (2x + 5)2 = (x + 3)2
f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9
g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2
h) x2 - 6x + 8 = 0
i) x2 + 3x + 2 = 0
j) 2x2 - 5x + 3 = 0
k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9
l) (x - 2)2 - x + 2 = 0
Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 3: Giải phương trình sau :
\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) | \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\) |
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) | \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\) |
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) | \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\) |
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) | \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\) |
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Chứng minh :
a) Tam giác ABC đồng dạng tam giác ABH.
b)Vẽ phân giác AI. Tính IB, IC biết \(\frac{AB}{AC}=\frac{2}{3}\) ; BC = 10cm.
Bài 2: Cho tam giác ABC và đương trung tuyến BM . Trên đoạn BM lấy điểm D sao cho \(\frac{BD}{BM}=\frac{1}{2}\), tia AD cắt BC tại K , cắt tia Bx tại E ( Bx // AC ).
a) Tìm tỉ số \(\frac{BE}{AC}\).
b) Chứng minh \(\frac{BK}{BC}=\frac{1}{5}\).
c) Tìm tỷ số diện tích của hai tam giác ABK và ABC.