a. Người ta dùng đèn Led tạo ánh sáng xanh và đèn Led tạo ánh sáng đỏ dùng trong nông nghiệp để trồng cây. Em hãy cho biết tác dụng của từng loại màu đến quá trình phát triển của cây trồng?
b. Nêu tên 4 phương pháp ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện dùng trong y học để trị bệnh. Hãy nêu rõ phương pháp có sự kết hợp giữa y học cổ truyền và tác dụng sinh lý của dòng điện.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÀNG SỚM CÀNG TỐT NHA MỌI NGƯỜI!
Câu 1: (2,0đ) Hoàn thành bảng so sánh hệ tuần hoàn của các lớp.
Lớp động vật |
Lớp lưỡng cư |
Lớp bò sát |
Lớp chim |
Lớp thú |
Số vòng tuần hoàn |
|
|
|
|
Số ngăn tim |
|
|
|
|
Câu 2: a/ (4,0 đ) Trình bày đặc điểm chung của thú.
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b/ (1,0 đ) Em hãy đề xuất 2 biện pháp giúp bảo vệ các loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: (3,0 đ) Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến hóa gần nhất với loài người?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH TRONG HÔM NAY NHA MỌI NGƯỜI!
1/ Lấy 1 vật nhiễm âm đưa lại gần 1 quả cầu treo trên 1 sợi tơ mảnh. Hãy cho biết các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có nhiễm điện loại gì?
a / Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện
b / Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
2 / Một ống nhôm nhẹ được treo bằng sợi chỉ tơ. Có 1 cây thước nhựa nhiễm điện âm và 1 thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương. Làm thế nào xác định ống nhôm đã nhiễm điện hay chưa? Nếu có thì đã nhiễm điện gì?
3 /
a / Làm thế nào để biết một vật có bị nhiễm điện hay không?
b / Có 4 thanh A, B, C và D. Thanh A đẩy thanh B và hút thanh C; còn thanh C đẩy thanh D. Cho biết thanh D là thanh thủy tinh được nhiễm điện sau khi cọ xát với lụa. Hỏi các thanh A, B, C, D mang điện tích gì?
4 / Giải thích vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược hút kéo thẳng ra?
5 / Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi:
a) Hai mảnh nilon, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
6 / Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Tổng là
90 + 90 = 180
Đáp số 180
k mình nhé
Hiệu là
100 - 100 = 0
Đáp số 0
Đọc bài văn "Không sợ sai lầm" (SGK/43) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm những câu văn mang luận điểm đó.
b. Để làm sáng tỏ luận điểm, bài viết đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? (Chỉ rõ các câu lí lẽ và dẫn chứng)
c. Cách lập luận chứng minh ở bài này có điểm gì khác so với bài "Đừng sợ vấp ngã"?
Mọi người giúp mình sớm nhất có thể nha mọi người! THANK YOU!
CÂU HỎI TỰ LUẬN.
Câu 1 - Bài 41. So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
Câu 2 - Bài 42. Quan sát hình 42.1 sgk, cho biết:
- Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo
Ăng – ti?
Câu 3 - Bài 42. Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ
Câu 4 - Bài 42. Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Tây An-đét lại có hoang
mạc?
Câu 5 - Bài 47: Quan sát hình 47.1 sgk, xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. Vị
trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
Câu 6 - Bài 47: Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và
trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?
Câu 7 - Bài 47: Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con
người trên Trái Đất như thế nào?
Câu 8 - Bài 47: Dựa vào hình 48.1 sgk, hãy:
- Kể tên các đảo lớn của châu Đại Dương.
- Kể tên các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
Câu 9 - Bài 47: Cho biết nguồn gốc hình thành của các đảo châu Đại Dương.
Câu 10 - Bài 47: Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại
Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương?
Câu 11 - Bài 48: Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô
hạn?
Câu 12 - Bài 48: Xác định trên hình 51.1 SGK:
- Các biển:
- Các bán đảo:
Câu 13 - Bài 48: Dựa vào hình 51.1, trình bày sự phân bố các loại địa hình chính
của châu Âu.
Câu 14 - Bài 51: Dựa vào các hình 51.1 và 51.2 sgk, giải thích vì sao ở phía Tây châu
Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông?
Câu 15 - Bài 52: Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?
Câu 16 - Bài 52: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn
đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
Mọi người giúp mình nha! Không cần phải bắt buộc làm hết nhưng nếu làm hết thì càng tốt. Mọi người làm sớm sớm dùm mình tí xíu nha! Hi hi