1)Một người dùng ròng rọc cố định kéo một vật nặng 50kg lên cao 12m trong 40 giây. Tính công và công suất của người đó.
2)Một xe ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 120km với vận tốc trung bình 40km/h.
a)Tính thời gian chuyển động của ô tô.
b)Biết công suất của động cơ là 50kW. Tính lực kéo trung bình của động cơ trong quá trình chuyển động.
3)Trong cùng một điều kiện, đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất thì nước trong ấm nhôm sôi nhanh hơn. Đun sôi xong, tắt bếp đi thì nước trong ấm nhôm cũng nguội nhanh hơn. Em hãy giải thích hiện tượng đó.
3Nhận xét nào sau đây là đúng?
A:
Sự oxi hóa là quá trình tác dụng của một chất với oxi.
B:
Khí N2 chiếm ½ thể tích không khí.
C:
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có kèm theo tỏa nhiệt và phát sáng.
D:
Sự cháy là sự oxi hóa có kèm theo tỏa nhiệt và không phát sáng.
4
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A:
Nước không cần cho nông nghiệp, công nghiệp, đời sống...
B:
Trong nước \(\frac{mH}{mO}=\frac{1}{8}\)
C:
Nước tác dụng với tất cả các kim loại ở nhiệt độ thường.
D:
Nước hòa tan được nhiều chất như đường kính trắng, cát, muối.
5
Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A:
Cu+O2to→2CuOCu+O2→to2CuO
B:
Al+O2to→Al2O3Al+O2→toAl2O3
C:
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
D:
2C+O2to→CO2C+O2→toCO
6
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A:
Oxi cần cho sự hô hấp và sự cháy.
B:
Trong các phản ứng, oxi thể hiện tính khử.
C:
Các phản ứng của oxi thường tỏa nhiệt và cần đun nóng lúc ban đầu.
D:
Oxi phản ứng với hầu hết kim loại, đa số phi kim và nhiều hợp chất.
7
Dãy nào gồm các chất đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
A:
CaCO3 , CaO.
B:
Ca, CaO, N2 O5 .
C:
NaOH, P2 O5 .
D:
CO, CO2 , SO3
8
Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì
A:
khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt.
B:
H2 là khí nhẹ nhất.
C:
phản ứng giữa H2 và oxit kim loại tỏa nhiều nhiệt.
D:
H2 kết hợp với O2 tạo ra nước.
9
Dãy nào gồm các chất không tan trong nước?
A:
Xăng, giấm, đường kính.
B:
Muối ăn, đường, rượu.
C:
Đường kính, cát, dầu ăn
D:
Đá vôi, dầu ăn, cát.
10
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là axit?
A:
NH3 , HF, H2 SO4
B:
HF, HCl, H2 SO4 .
C:
HCl, H2 SO4 , AgNO3 .
D:
HCl, CH4 , H2 SO4 .
11
Điện phân hoàn toàn 1,8 gam nước với chất xúc tác thích hợp thì thu được V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A:
2,24.
B:
4,48.
C:
1,12.
D:
3,36.
12
Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
A:
2KClO3to→2KCl+3O2↑2KClO3→to2KCl+3O2↑
B:
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
C:
2Mg+O2to→2MgO2Mg+O2→to2MgO
D:
S+O2to→SO2S+O2→toSO2
13
Chất nào sau đây không dùng để điều chế khí oxi?
A:
H2 O.
B:
KClO3 .
C:
CO2 .
D:
KMnO4 .
14
Magie cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói. Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học: Mg + O2 → MgO. Khối lượng Mg phản ứng đủ với 2,24 lít (đktc) khí O2 là
A:
12 gam.
B:
2,4 gam.
C:
3,6 gam.
D:
4,8 gam.
15
Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit bazơ?
A:
FeO, CaO , MgO, Na2 O.
B:
MgO, NaOH, H2 O, Al2 O3 .
C:
SO2 , CO2 , CO, P2 O5 .
D:
Al2 O3 , CaO, MgO, Na2 O, CO.
16
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối?
A:
NaHCO3, Mg(OH)2, CuSO4.
B:
KCl, ZnS, NaH2PO4.
C:
FeCl3, H2O, BaSO4
D:
NaCl, CaCO3, H2SO4.
17
Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là vì
A:
khí oxi hóa lỏng ở -183o C.
B:
khí oxi không màu, không mùi.
C:
khí oxi ít tan trong nước.
D:
khí oxi nặng hơn không khí.
18
Natri tác dụng với khí clo theo phản ứng: Na + Cl2 → NaCl.
Khối lượng NaCl thu được từ 46 gam Na là
A:
117 gam.
B:
11,7 gam.
C:
58,5 gam.
D:
5,85 gam.
19
Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?
A:
2Al + 3H2SO4(l)→Al2(SO4)3+3H2↑2Al + 3H2SO4(l)→Al2(SO4)3+3H2↑
B:
2KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2↑2KMnO4→toK2MnO4+MnO2+O2↑
C:
Mg + O2 → MgO.
D:
NaOH + HCl → NaCl + H2 O.
20
Hiđro không phản ứng được với chất nào sau đây?
A:
O2
B:
CuO
C:
Cl2
D:
MgO.
21
Cách nào sau đây làm giảm độ ngọt của một cốc nước đường?
A:
Làm bay hơi nước.
B:
Trộn thêm với một cốc nước đường khác ngọt hơn.
C:
Thêm đường.
D:
Thêm nước.
22
Cho 50 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với V lít khí O2 (đtkc). Sau phản ứng thu được 74 gam hỗn hợp sản phẩm. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp trên là
A:
16,8 lít.
B:
22,4 lít.
C:
13,44 lít.
D:
11,2 lít.
23
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ?
A:
KOH, Ca(OH)2 , FeCl3 .
B:
NaOH, KOH, Fe(OH)2 .
C:
C2 H5 OH, Ca(OH)2 , H2 SO4
D:
CaO, CaCl2 , Ba(OH)2 .
24
Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau thì thu được khí H2 ?
A:
Mg, dung dịch HCl
B:
C, O2 .
C:
CuO, dung dịch H2 SO4 .
D:
Fe, O2 .
25Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với Fe2 O3 đun nóng, giả sử phản ứng chỉ tạo thành kim loại. Khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng là
A:
5,6 (g).
B:
22,4 (g).
C:
16,8 (g).
D:
11,2 (g).
Bài 1:
a) Thả một nhẫn bạc vào thủy ngân, nhẫn bạc nổi hay chìm ? Vì sao ?
b) Tại sao một lá thiếc mỏng vo tròn rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống
nước thì nổi ?
Bài 2: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật A lên cao 12m với lực kéo ở đầu
dây tự do là 160N và hết 40s.
a) Tính khối lượng của vật A.
b) Tính công của người công nhân.
c) Tính công suất của người công nhân.
Bài 3: Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc là v (m/s). Lực kéo của con ngựa là F.
a) Chứng minh công suất của con ngựa được tính bằng công thức P = F.v.
b) Tính công suất của con ngựa với v = 8km/h và F = 200N.
Bài 1: Một người dùng một ròng rọc động để nâng một thùng hàng nặng 85kg lên cao 10m hết 2 phút.
a) Tính công và công suất của người đó.
b) Lực kéo của người đó bằng bao nhiêu ?
Bài 2: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 500N. Trong 10 phút, con ngựa thực hiện được một công là 420kJ.
a) Tính công suất của ngựa.
b) Tính vận tốc của xe.
Bài 3: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 2m.
a) Nếu mặt phẳng nghiêng không có ma sát thì lực kéo là 150N và hết 5 phút.
- Tính công suất của người kéo.
- Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế mặt phẳng nghiêng có ma sát và lực kéo của vật là 180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
(Chú ý: Công thức tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng – Bài 14.7 SBT)
giải đầy đủ giúp mik nhé