Câu 1:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”
- Xác định các câu nghi vấn có trong đoạn trích trên?
- Chỉ ra dấu hiệu hình thức và chức năng của các câu nghi vấn đó.
Câu 2: Thuyết minh một trò chơi tuổi thơ mà em thích
Câu 1:
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”
Câu 2:
Thuyết minh cảnh đẹp Ngũ Hành Sơn hoặc Bà Nà kẻ thành phố Đà Nẵng
I. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là:
A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ.
C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ
Câu 2. Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. Hóa năng.
Câu 3. Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là:
A. từ 6h đến 12h. B. từ 18h đến 22h. C. từ 6h đến 18h. D. từ 10h đến16h.
Câu 4. Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng:
A. điện cơ. B. điện nhiệt.
C. điện quang. D. điện cơ – điện quang.
Câu 5. Đồ dùng điện loại điện – cơ biến đổi điện năng thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng.
Câu 6: Trên bóng điện có ghi: 220V- 75W cho ta biết:
A. Uđm = 220V; Iđm = 75W. B. Iđm = 220V; Uđm = 75W.
C. Uđm = 220V; Pđm = 75W. D. Pđm = 220V; Uđm = 75W.
Câu 7. Dây Niken crôm có nhiệt độ làm việc từ:
A. 800 C đến 900 C B. 1000 C đến 1100 C
C. 900 C đến 1000 C D. 1100 C đến 1200 C
Câu 8. Dây đốt nóng của đồ dùng điện- nhiệt thường làm bằng phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì nó?
A.Dẫn điện tốt. B.Có màu sắc sáng bóng.
C.Có điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. D.Dẫn nhiệt tốt.
Câu 9. Để đo diện năng tiêu thụ ta dùng:
A. Oát kế B. Ampe kế C. Vôn kế D. Công tơ điện
Câu 10. Điện năng tiêu thụ của hộ gia đình trong 1 tháng được tính bằng:
A. KW/S B. KW.S C. KWh D. kWh
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức tính điện trở của dây đốt nóng. Nêu các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
Câu 2: Nêu các cách sử dụng hợp lí điện năng.
I. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là:
A. có điện trở suất lớn. B. có điện trở suất nhỏ.
C. chịu được nhiệt độ cao. D. có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ
Câu 2. Đồ dùng điện loại điện – nhiệt biến đổi điện năng thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. Hóa năng.
Câu 3. Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là:
A. từ 6h đến 12h. B. từ 18h đến 22h. C. từ 6h đến 18h. D. từ 10h đến16h.
Câu 4. Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng:
A. điện cơ. B. điện nhiệt.
C. điện quang. D. điện cơ – điện quang.
Câu 5. Đồ dùng điện loại điện – cơ biến đổi điện năng thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. quang năng. D. hóa năng.
Câu 6: Trên bóng điện có ghi: 220V- 75W cho ta biết:
A. Uđm = 220V; Iđm = 75W. B. Iđm = 220V; Uđm = 75W.
C. Uđm = 220V; Pđm = 75W. D. Pđm = 220V; Uđm = 75W.
Câu 7. Dây Niken crôm có nhiệt độ làm việc từ:
A. 800 C đến 900 C B. 1000 C đến 1100 C
C. 900 C đến 1000 C D. 1100 C đến 1200 C
Câu 8. Dây đốt nóng của đồ dùng điện- nhiệt thường làm bằng phero-Crôm hoặc Niken- crôm vì nó?
A.Dẫn điện tốt. B.Có màu sắc sáng bóng.
C.Có điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao. D.Dẫn nhiệt tốt.
Câu 9. Để đo diện năng tiêu thụ ta dùng:
A. Oát kế B. Ampe kế C. Vôn kế D. Công tơ điện
Câu 10. Điện năng tiêu thụ của hộ gia đình trong 1 tháng được tính bằng:
A. KW/S B. KW.S C. KWh D. kWh
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết công thức tính điện trở của dây đốt nóng. Nêu các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
Câu 2: Nêu các cách sử dụng hợp lí điện năng.
I. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Nhà máy điện có chức năng biến đổi:
a. Nhiệt năng thành điện năng
b. Thủy năng thành điện năng
c. Năng lượng từ điện năng
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Đường dây dẫn điện có chức năng:
a. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ
b. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng
c. Biến đổi điện thành nhiệt năng
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Trong sản xuất và đời sống, điện năng có vai trò:
a. Là nguồn động lực, nguồn năng lượng
b. Quá trình sản xuất được tự động hóa
c. Cuộc sống con người được tiện nghi và văn minh hơn
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Tai nạn điện xảy ra thường do nguyên nhân sau:
a. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
b. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
c. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 5: Nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:
a. Thực hiện tốt cách điện của đồ dùng điện và dây dẫn điện
b. Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
c. Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 6: Nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện như:
a. Phải cắt nguồn điện trước khi sửa chữa
b. Sử dụng các vật lót, dụng cụ lao động cách điện
c. Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 7: Cứu người bị điện giựt chúng ta cần phải:
a. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và đưa đến bệnh viện
b. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và làm hô hấp
c. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, rồi sơ cứu và đưa nạn nhân đến bệnh viện
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 8: Bút thử điện thường dùng để:
a. Thử rò điện của một số đồ dùng điện
b. Thử chỗ hở cách điện của dây dẫn điện
c. Xác định dây pha của mạch điện
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: Dung dịch điện phân, thủy ngân, than chì là:
a. Vật liệu dẫn từ b. Vật liệu dẫn điện
c. Vật liệu cách điện d. Cả a, b, c đều sai
Câu 10: Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo:
a. Các phần tử dẫn từ
b. Các phần tử cách điện
c. Các phần tử dẫn điện
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 11: Vật liệu cách điện có:
a. Điện trở suất nhỏ, cách điện tốt
b. Điện trở suất nhỏ, cách điện kém
c. Điện trở suất lớn, cách điện tốt
d. Điện trở suất lớn, cách điện kém
Câu 12: Hợp kim pheroniken, nicrom khó nóng chảy thường dùng để chế tạo:
a. Phần tử cho các đồ dùng điện loại điện - quang
b. Phần tử cho các đồ dùng điện loại điện - cơ
c. Điện trở cho các đồ dùng điện loại điện - nhiệt
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 13: Vật liệu cách điện thường dùng để chế tạo:
a. Các phần tử dẫn từ
b. Các phần tử cách điện
c. Các phần tử dẫn điện
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 14: Dầu các loại, thuỷ tinh, mica, cao su, amian, … là:
a. ***** dẫn điện b. ***** dẫn từ
c. ***** cách điện d. Cả a, b, c đều sai
Câu 15: Vật liệu dẫn từ là:
a. Vật liệu cho dòng điện chạy qua
b. Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được
c. Vật liệu mà đường sức từ trường không chạy qua được
d. Cả a, b, c đều sai
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b) khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.
Bài 6: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?
Bài 7: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 9: Đốt 5,6gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng
Bài 10: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ.
Bài 11: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy.
Bài 12: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
b) Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O
1) Trắc nghiệm:
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư
C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH
3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4
7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6