Bài 1. Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của
a. C 4 H 10 (2 đồng phân)
b. C 5 H 12 (3 đồng phân)
c. C 6 H 14 (5 đồng phân)
d. C 4 H 8 (3 đồng phân)
e. C 5 H 10 (5 đồng phân)
f. C 4 H 10 O (7 đồng phân)
g. C 3 H 6 O (3 đồng phân)
h. C 3 H 9 N (4 đồng phân)
i. C 3 H 6 O 2 (đơn chức – 3 đồng phân)
Câu 1: Tên ankin được gọi không đúng là 2 -metyl-5-etylhex-3-in. Hãy chọn cách gọi tên lại cho đúng.
A. 5-etyl-2metylhex-3-in. B. 3,6-dimetylhept-4-in. C. 2,5-dimetylhept-3-in. D. 3,6-dimetylhept-3-in.
Câu 2: Số lượng đồng phân công thức phân tử C6H10 có thể tác dụng với AgNO3/NH3 là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8
Câu 3: Cho C2H2 phản ứng với Clo, sản phẩm thu được có 2 đồng phân, công thức cấu tạo của sản phẩm là
A. CH2=CCl2. B. Cl-CH=CH-Cl. C. CHCl2- CHCl2. D. CH=CCl.
Câu 4: Cho axetilen phản ứng với nước, sản phẩm thu được là
A. CH2=CH-OH. B. CH3-CO-CH3. C. CH3-CHO. D. CH3-COOH.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4gam. Công thức phân tử của X là
A. C2H2. B.C3H4. C. C4H6. D.C5H8.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16.
Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 33,3; 16,7; 50. B. 20; 50; 30. C. 50; 16,7; 33,3. D. 20; 30; 50.
Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 3,6g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 5: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76g. Hai anken đó là
A. C2H4 vàC3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
Câu 6: Sục 6,72 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 6,72 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 52,8 gam CO2 và 25,2 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,15 mol C3H8 và 0,15 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là
A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là
A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là
A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.
Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức C5H10 là
A. 8. B. 4. C. 10. D. 6.
Câu 2: Số đồng phân anekn ứng với công thức C5H10 là
A. 3. B. 4. C. 10. D. 6.
Câu 3: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH2Br-CH2-CH2-CH3. D. CH3-CBr(CH3)-CH3.
Câu 4: Anken C4H8 có bao nhiêu công thức cấu tạo khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2. B.3. C. 4. D. 1.
Câu 5: Cho anken CH2=CH-CH2-CH3 tác dụng với HBr. Theo quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop thì sản phẩm chính thu được có tên gọi là
A. 2 brom-2metylpropan. B. 1 brom-2metylpropan. C. 2 brom-butan. D. 1 brom-butan.
Câu 6: Tiến hành trùng hợp 280g Etilen trong điều kiện thích hợp thu được 14000g Polietilen. Hệ số trùng hợp là
A. 50. B. 100. C. 150. D. 200.
Câu 7: Polime (-CH2-CH(CH3) -)n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. but-1-en. B. but-2-en. C. isopropen. D. Propen.
Câu 1: Số đồng phân anken tương ứng với công thức C4H8 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 2: Số đồng phân ứng với công thức C4H8 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 3: Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3.Tên gọi của X là
A. isohexan. B. 3- metylpent -3- en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 4: Tiến hành trùng hợp 28g Etilen trong điều kiện thích hợp thu được 140g Polietilen. Hệ số trùng hợp là
A. 5. B. 10. C. 15. D. 20.
Câu 2: Dẫn 2mol một olefin A qua dung dịch brom dư ,khối lượng bình sau phản ứng tăng 5,6 gam.Vậy CTPT của A là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
Câu 3: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan.
Câu 4: Cho 1,12 gam một anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 gam sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là
A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C5H12
Câu 5: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.
Câu 6: Dẫn 3,36 lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 4,9g. Thành phần % về thể tích của 2 anken lần lượt là
A. 35 và 65. B. 25 và 75. C. 40,5 và 59,5. D. 33,3 và 66,7.
Câu 7: Cho 2,8g anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2.Hidrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên
A. 2,3-dimetylbut-2 en. B. But- 2 en. C. Hex- 2 en. D. Etilen.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lít A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 gam. Hỏi khối lượng chất hữu cơ thu được khi cho 1,848 lít hỗn hợp A đi qua nước nóng dư có xác tác thích hợp? (các p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đkc).
A. 4,9025g B. 9,97g C. 4,985g D. 8,485g
Câu 2: Cho 6,72 lít (đkc) mêtan và êtilen đi qua dd Br2 0,1M thì cần 1 lít dd để phản ứng vừa đủ.
% về thể tích của các khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 66,67% và 33,33% B. 65,35% và 34,65% C. 66,5% và 33,5% D. 60% và 40%
Câu 3: Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng anken là
A. 0,8 g B. 16,0g C. 12,0 g D. 10,6g
Câu 4: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol
Câu 5: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là
A. 40% B. 60% C. 75% D. 65%
Câu 6: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối hơi so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 12,5. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là
A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 80%.
Câu 7: Dẫn 3,36 lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g. Thành phần % về thể tích của 2 anken là
A. 35 và 65. B. 25 và 75. C. 40,5 và 59,5. D. 33,3 và 66,7.
Câu 8: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
REPORTED SPEECH
1. Sue said : "Don not buy a used car "
Sue advised me.........................................................
2. " Don not touch the hot pot " Bill said
Bill warned me....................................
3. " I am sorry, I was rude to you yesterday. " I said to Tom
I apologized.......................................
4. " Please put out the fire when you leave here ." said a villager
A villager suggested........................................
5. "Don not forget to visit your grandparents" said Tom to Mary
Tom reminded.............................
1. We hope.............the next exam with high marks. (pass)
2. The teacher wanted........................our old lesson (check)
3. The teacher made us....................a friendly letter.(write)
4. ..........................foreign languages is necessary (learn)
5. I didnot mean.........................him . I was only trying.......................him (upset/help)
6. He denied.................any money by his company(pay)
7. Why do you call your son Hugo?
+ He wants..................by that name (call)
8. He promised................phone me soon (phone)
9. It was getting dark and I could not see anything.........................(read)
10. On her birthday , the girl kikes................(give) gift
11. the children enjoy ..............(take) to the zoo by their parents
12. They denied (be)..........................there
13. the sts denied (copy) ...............tha answers of each other
GERUNDS OR INFINITIVES
1. We hope.............the next exam with high marks. (pass)
2. I am very glad...............you again . (see)
3. English is an important language................(master)
4. Have you got anything............................. now?(eat)
5. We go to the library everyday..................books (read)
6 The teacher wanted........................our old lesson (check)
7. The teacher made us....................a friendly letter.(write)
8. I hear someone....................at the front door (knock)
9. ..........................foreign languages is necessary (learn)
10. Most passengers dislike..................to sit in small, uncomfortable seats on long flights (have)