Bài tập 1: Đọc hai đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
a)Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy
hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?
Ngô Tử Văn là một chàng trai áo vải. Vì cứng cởi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu
ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti,
thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.
b)Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng vẫn
không đủ. Có người ngĩ rằng thơ là những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngọn bút
của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngày nôm na mách qué đã trở
thành những lời thơ được truyền tụng mãi. Và Nguyễn Du không những để lại những câu thơ
như: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” mà còn viết:
“Thoát trông lờn lợt màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao!”
Cũng không phải thơ là những đề tài “đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt của các cụ ngày
xưa, hoặc những nhớ mong sầu lụy của các chàng trai và nàng một thời trước Cách mạng.
Nhà thơ Pháp Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy dòi bọ, và ở thời
chúng ta, cái xe đạp, khẩu ba-dô-ca, cho đến cái ba lô trên vai chiến sĩ, bóng dây thép gai
hung ác của đồn giặc,...đều có thể đem nói trong thơ. Nhà thơ ngày nay không đi tìm cái
muôn đời viển vông bên ngoài cuộc sống thực của con người...
a)Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở hai đoạn
trích trên.
b)Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có những nét gì khác nhau?
c)Em rút ra được những bài học gì về cách bác bỏ.
Bài tập 2: Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những bạn học yếu. Em hãy bác bỏ
quan niệm đó.
1) Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) đúng với mọi số tự nhiên np (p là một
số tự nhiên). Ở bước 1 (bước cơ sở) của chứng minh quy nạp, bắt đầu với n bằng:
A. n p B. n > p
C. n=p D. n=1
2) Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) đúng với mọi số tự nhiên np ( p là một
số tự nhiên). Ở bước 2 ta giả thiết mệnh đề A(n) đúng với n = k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. k > p B. k p
C. k = p D. k < p
3) Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) đúng với mọi số tự nhiên np (p là một số tự nhiên), ta tiến hành hai bước:
Bước 1, kiểm tra mệnh đề A(n) đúng với n=p
Bước 2, giả thiết mệnh đề A(n) đúng với số tự nhiên bất kỳ n=kp và phải chứng minh rằng
nó cũng đúng với n=k+1
Trong hai bước trên:
A. Chỉ có bước 1 đúng. B. Chỉ có bước 2 đúng.
C. Cả hai bước đều đúng. D. Cả hai bước đều sai.
4) Cho dãy số( un )là dãy số tăng. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mệnh đề un+1>un,nℕ* C.Mệnh đề un+1<un,nℕ*
B. Mệnh đề un+1un,nℕ* D. Mệnh đềun+1un,nℕ*
5) Cho dãy số (un) là dãy số bị chặn. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mệnh đề m<un< M, nℕ* B. Mệnh đề mun M, nℕ*
C. Mệnh đề un M, nℕ* D. Mệnh đề un M, nℕ*
6) Cho dãy số (un) là dãy số bị chặn dưới bởi số m. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mệnh đề un m, nℕ* B. Mệnh đề un m, nℕ*
C. Mệnh đề un> m, nℕ* D. Mệnh đề un< m, nℕ*
7) Công thức nào sau đây là đúng với cấp số cộng có số hạng đầu u1, công sai d?
A. un = un + d B. un = u1+ (n+1)d
C. un = u1 – (n–1)d D. un = u1 + (n–1)d
8) Cho dãy số (un), biết un=3n. Số hạng un+1 bằng:
A. Bằng 3n.3 B. Bằng3n+3
C. Bằng 3n+1 D. Bằng 3(n+1)
9) Cho dãy số( nn) biết un=1n+1. Khi đó u10bằng:
A. Bằng111 B. Bằng 11
C. Bằng 110 D. Bằng 10
10) Cho cấp số nhân -4,x,-9 . Hãy chọn kết quả đùng trong các kết quả sau:
A. x=-36 B. x=6
C. x=36 D. x=-6,5
11) Cho dãy số (un )biết un =3n2+1 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. un bị chặn dưới.
B. unbị chặn trên.
C. un bị chặn
D. un không bị chặn.
12) Cho cấp số cộngu1=-3, u6=27 . Công sai của cấp số cộng đó là:
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
13) Cho cấp số cộng u1=3, u8=24 . Công sai của cấp số cộng đó là:
A. 3 B. 4
C. -3 D. 5
14) Cho cấp số cộng u1=-0,1,d=0,1 . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng đó là:
A. 1,6 B. 0,5
C. 6 D. 0,6
15) Viết 5 số xen giữa hai số 25 và 1 để được CSC có bảy số hạng
A. 21; 17; 13; 9; 5 B. 21; -17; 13; -9; 5
C. -21; 17; -13; 9; 5 D. 21; 16; 13; 9; 5
16) Xác định x để 3 số : 1–x;x2; 1+x lập thành một cấp số cộng?
A. Không có giá trị nào của x B. x = ±2
C. x = ±1 D. x = 0
17) Cho dãy số 12;b;2. Chọn b để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân?
A. b = –1 B. b = 1
C. b = 2 D. Không có giá trị nào của b
18) Cho cấp số nhân:-15;a;-1125. Giá trị của a là:
A. a=15 B. a=125
C. a=15 D. a=5
19) Cho dãy số: –1; x; 0,64. Chọn x để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân?
A. Không có giá trị nào của x B. x = –0,008
C. x = 0,008 D. x = 0,004
20) Cho dãy số(un )biết un=nn+1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. un bị chặn dưới. B. un bị chặn trên.
C. un bị chặn. D. un không bị chặn.
21) Cho Sn=112+123+134+......+1n.(n+1) với nℕ* Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mệnh đề S3= 14 B. Mệnh đề S2=23
C. Mệnh đề S2=16 D. Mệnh đề S3=112
22) Cho dãy số(un )biết un=1+n2n+1. Số 815 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 8 B. 6
C. 5 D. 7
23) Cho dãy số: –1; 1; –1; 1; –1; … Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Dãy số này không phải là cấp số nhân B. Số hạng tổng quát un =1n =1
C. Dãy số này là cấp số nhân có u1 = –1, q = –1 D. Số hạng tổng quát un= (-1)2n .
24) Cho cấp số nhân (un )với u1=-12, u7 = –32. Tìm q ?
A. q=12 B. q=2
C. q =4 D. q=1
25) Cho cấp số nhân (un )với u1 = 3, q = –2. Số 192 là số hạng thứ mấy của (un )?
A. Số hạng thứ 5 B. Số hạng thứ 6
C. Số hạng thứ 7 D. Không là số hạng của cấp số đã cho.
26) Cho cấp số nhân có u2=14,u5=6 . Tìm q vàu1 .
A. q=12 ;u1=12 B. q =-12 ;u1=-12
C. q =4 ;u1=116 D. q =-4 ;u1=-116
27) Cho cấp số cộng: –2 ; –5 ; –8 ; –11 ; –14 ; … Tìm d và tổng của 20 số hạng đầu tiên?
A. d = 3; S20 = 510 B. d = –3; S20= –610
C. d = –3; S20 = 610 D. d = 3; S20 = 610
28) Cho dãy số (un )với un =7-2n. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. 3 số hạng đầu của dãy: u1=5; u2=3; u3=1
B. Số hạng thứ n + 1=un+1=8-2n
C. Là cấp số cộng có d = – 2
D. Số hạng thứ 4: u4=-1
29) Cho dãy số (un ) có un=1n+2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. là cấp số cộng có u1=12;un =1n+2
B. là một dãy số giảm dần
C. là một cấp số cộng
D. bị chặn trên bởi M = 12
30) Cho (un) có :u1=-0,1;d=1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: 0,6
B. Cấp số cộng này không có hai số 0,5 và 0,6
C. Số hạng thứ 6 của cấp số cộng này là: 0,5
D. Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là: 3,9
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam
H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể
tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8. B. 45,3.
C. 39,2. D. 51,2.
Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác
dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan B. Ankin
C. Anken D. Ankađien
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công
thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?
A. C 3 H 8 B. C 5 H 10
C. C 5 H 12 D. C 4 H 10
Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng
: Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí . Dòng điện
chạy trong 2
dây dẫn ngược chiều nhau và có . Tìm cảm ứng từ tại :
a. Điểm A cách mỗi dây 5 cm.
b. Điểm B cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cm
c. Điểm M cách mỗi dây 10 cm.
d. Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5:
Nằm lại bên trận địa ác liệt, các anh đã chiến đấu và hy sinh, những người con ưu
tú của đất nước vẫn luôn nhận được hơi ấm từ nhân dân và đồng đội. Hàng nghìn
chiến sĩ quên mình trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, nay đã an nghỉ tại
những nghĩa trang trang trọng của thành phố Điện Biên Phủ. Nghĩa trang liệt sĩ
Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần lớn
là những ngôi mộ "chưa biết tên". Nhưng lòng yêu nước của người Điện Biên năm
xưa vẫn còn đó, để thế hệ tiếp sau không bao giờ quên những chiến công phải đổi
bằng xương máu và tuổi thanh xuân. Các anh hy sinh để đất nước còn mãi, còn gì
cao quý hơn sự hy sinh ấy!
(Trích Các anh đã bất tử trong lòng Điện Biên - Hữu Nghị; dantri.com.vn ngày 04
tháng 05 năm 2014)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn?