Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 50
Số lượng câu trả lời 33
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (6)

Thời Sênh
minh nguyet
Buddy
Kiêm Hùng
Lê Thu Dương

Linh Linh

Chủ đề:

Bài 4. Một số axit quan trọng

Câu hỏi:

Câu 7: Khi phân tích một hiđrocacbon (X) chứa 81,82% cacbon. Công thức phân tử của (X) là :

A. C2H4. B. C3H6. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 8: Một hiđrocacbon (X) ở thể khí có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khối trung bình của không khí. Công thức phân tử của (X) là:

A. C4H10. B. C5H10. C. C4H8. D. C4H6.

Câu 9: Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là

A. CHCl3. B. CH3Cl. C. CH4. D. CH2Cl2.

Câu 10: Trong phân tử metan có

A. 4 liên kết đơn C – H. B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H.

C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.

Câu 11: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là

A. khí nitơ và hơi nước. B. khí cacbonic và khí hiđro.

C. khí cacbonic và cacbon. D. khí cacbonic và hơi nước.

Câu 12: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với

A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl2. D. O2, CO2.

Câu 13: Phản ứng đặc trưng của metan là

A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.

Câu 14: Để loại bỏ khí etilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng

A. nước. B. khí hiđro. C. dung dịch brom. D. khí oxi.

Câu 15: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua.

Câu 16: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có

A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba.

Câu 17: Số liên kết đơn và liên kết đôi trong phân tử khí etilen là

A. bốn liên kết đơn và hai liên kết đôi. B. ba liên kết đơn và hai liên kết đôi.

C. bốn liên kết đơn và một liên kết đôi. D. hai liên kết đơn và hai liên kết đôi.

Câu 18: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là

A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.

B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro.

C. tham gia phản ứng trùng hợp.

D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.

Câu 19: Tính chất vật lý của khí etilen

A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Linh Linh

Chủ đề:

Bài 4. Một số axit quan trọng

Câu hỏi:

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

Linh Linh

Chủ đề:

Ôn tập lịch sử lớp 9

Câu hỏi:

Câu 1. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên nhân dân Việt Nam đã thực sự nắm chính quyền ở một số huyện của hai tỉnh

A. Nghệ An và Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa và Quảng Bình.

C. Quảng Bình và Quảng Trị. D. Thái Bình và Hà Nam.

Câu 2. Ở Việt Nam, đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930.

B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.

C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy.

D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

Câu 3. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là

A. chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính quyền vô sản.

B. tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

C. hình thành Mặt trận dân tộc thống nhất cho cách mạng Việt Nam.

D. Đảng Cộng Sản VN được công nhận là một nhân tố độc lập.

Câu 4. Ngày 19/5/1941 diễn ra sự kiện gì?

A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phong quân thành lập.

B. Nhật đảo chính Pháp.

C. Thành lập Mặt trận Việt Minh.

D. Bắt đầu cao trào kháng Nhật cứu nước.

Câu 5. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập tại

A. Pác Bó – Cao Bằng. B. Nguyên Bình – Cao Bằng.

C. Chiêm Hóa – Tuyên Quang . D. Tân Trào – Tuyên Quang.

Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến cách mạng tháng Tám 1945?

A. Phối hợp với lực lượng đồng minh tham gia giành chính quyền.

B. Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền.

C. Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng tham gia đấu tranh.

C. Cùng với Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 7. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để ĐCS Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước là

A. Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương (9/3/1945).

B. Đức đầu hàng lực lượng đồng minh không điều kiện (5/1945).

C. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện (15/8/1945).

D. Liên xô tuyên chiến và đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật (9/8/1945).

Câu 8. Nguyên nhân quyết định nhất đưa Cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi là

A. phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại.

B. Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo.

C. dân tộc VN có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm.

D. sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.

@Trần Thị Minh Hằng@Trần Thị Minh Hằng