HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bài 16: Hòa tan 2,3g natri vào 100g nước được ddA. Hòa tan 12g lưu huỳnh trioxit vào 100g nước được ddB. Trộn ddA và ddB thu ddC.
a) Cho quỳ tím vào ddC, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Tính nồng độ % của ddC.
Bài 17: Hòa tan 25g hỗn hợp A gồm canxi cacbonat và bạc clorua vào 150g dd HCl vừa đủ thì thu được ddB, kết tủa C và 1,972 lít khí (ở đkc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.
b) Tìm khối lượng kết tủa C.
c) Xác định khối lượng dd HCl đã dùng.
d) Tính nồng độ % ddB.
Bài 13: Cho 50g dd Fe(NO3)2 10,8% vào 100g dd NaOH 5% thu được dd X và kết tủa Y.
a) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong ddX.
b) Lọc kết tủa Y đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Xác định khối lượng chất rắn Z trong hai trường hợp sau:
- Nung Y trong điều kiện không có không khí. - Nung Y ngoài không khí.
Bài 14: Cho 100ml dd Na2CO3 2M (D=1,1g/ml) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M (D=1,12g/ml) thu được ddA và kết tủa C. Lọc kết tủa C hòa tan vào dd HCl 7,3% (D=1,08 g/ml) vừa đủ thu V lít khí (ở đkc).
a) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddA (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd).
b) Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan kết tủa C. Tìm V.
Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A.
a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA.
a) Tìm m. b, Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 7: Hòa tan 9,6g hỗn hợp A gồm sắt kim loại và magie bằng 150g ddHCl 14,6% (D=1,1g/ml) thì thu được 2,24 lít khí (ở đkc) và ddB.
a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddB (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd).
Bài 8: Hòa tan 8,52g hỗn hợp X chứa magie kim loại và nhôm oxit bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 19,6% (D=1,2g/ml) thì thu được 2,24 lít khí (ở đkc) và ddC.
a) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng.
c) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của ddC (xem sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dd).
a) R12=\(\dfrac{R1\times R2}{R1+R2}\)=\(\dfrac{10\times15}{10+15}\)=6(Ω)
R\(_{tđ}\)=R12+R3=6+6=12(Ω)
I\(_{AB}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}\)=\(\dfrac{12}{12}\)=1(A)
vì R12 nt R3 =>IAB=I12=I3=1(A)
U12=I12\(\times\)R12=1\(\times\)6=6(V)
Mà R1//R2=>U12=U1=U2=6(V)
I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0.4(A)
b)P=\(I_{AB}^2\times R_{tđ}\)=1\(\times\)12=12(W)
P\(_2\)=I\(_2\)\(\times\)R\(_2\)=0.4\(\times\)15=6(W)
đổi 15'=0.25s
A=P\(\times\)t=12\(\times\)0.25
A