Độ mạnh của từ trường trong ống dây tỉ lệ thuận với CĐDĐ và số vòng quấn. Nếu đưa lõi sắt vào trong ống dây sẽ làm tăng từ tính của ống.
=> A đúng
Độ mạnh của từ trường trong ống dây tỉ lệ thuận với CĐDĐ và số vòng quấn. Nếu đưa lõi sắt vào trong ống dây sẽ làm tăng từ tính của ống.
=> A đúng
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác định tên các cực từ của ống dây, chiều dòng điện qua các vòng dây, đầu A và đầu B được nối với cực nào của nguồn điện.
a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
b. Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định theo từng hình:
Hình a,Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây và cực của ống dây
Hình b, Chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây và cực của nguồn?
Hình c, Cực của ống dây và chiều dòng điện qua các vòng dây?
Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây, vẽ các đường sức từ của ống dây, đầu A nối với cực nào
Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì?
A. Chiều của dòng điện chạy qua ống dây
B. Chiều của lực điện từ lên nam châm thử
C. Chiều của lực điện từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây
D. Chiều của đường sức từ đi trong lòng ống dây
a, Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây và các từ cực của ống dây biết chiều mũi tên là chiều dòng điện?
b, Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhựa.
C1- So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống và khác nhau?
C2- Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ.
C3 - Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hay đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thứ nhất ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình 24.4. Xác định tên các cực của ống dây.