Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có) :
a) Fe + O\(_2\) -->....
b) Pt + O\(_2\) -->....
c) C\(_4\)H\(_{10}\) + O\(_2\) -->....
d) Ag + O\(_2\) -->....
e) Zn + O\(_2\)-->....
Câu 2: Bổ túc và phân loại phản ứng (hóa hợp hay phân hủy)
a) KClO\(_3\) --> ....
b) .... --> MgO
c) K + O\(_2\) --> ....
d) H\(_2\)O --> ....
Câu 3:
a) Viết CTHH của các chất sau:
Crom (III) oxit: ....
Canxi oxit: ....
Lưu huỳnh dioxit: ....
Dinito pentaoxit: ....
b) Đọc tên các chất sau:
Fe\(_3\)O\(_4\): .....
ZnO: ....
SO\(_3\): ....
MnO\(_2\)
Help me, please ><
1) \(\frac{3x-1}{4}+\frac{2x-3}{3}=\frac{x-1}{2}\) Mc : 12
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(3x-1\right)}{12}+\frac{4.\left(2x-3\right)}{12}=\frac{6.\left(x-1\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) 9x - 3 + 8x - 12 = 6x - 6
\(\Leftrightarrow\) 9x + 8x - 6x = 3 + 12 - 6
\(\Leftrightarrow\) 11x = 9
\(\Leftrightarrow\) x = 0,8
Vậy S = {0,8}
2) \(\frac{x+1}{2}-\frac{x+3}{12}=3-\frac{5-3x}{3}\) Mc : 12
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{6.\left(x+1\right)}{12}-\frac{x+3}{12}=\frac{12.3}{12}-\frac{4.\left(5-3x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) 6x + 6 - x + 3 = 36 - 20 - 12x
\(\Leftrightarrow\) 6x - x + 12x = -6 - 3 + 36 - 20
\(\Leftrightarrow\) 17x = 7
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{7}{17}\)
Vậy S = {\(\frac{7}{17}\)}
3) x - \(\frac{x+1}{3}\) = \(\frac{2x-1}{5}\) Mc : 15
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{15.x}{15}-\frac{5.\left(x+1\right)}{15}=\frac{3.\left(2x-1\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\) 15x - 5x - 5 = 6x - 3
\(\Leftrightarrow\) 15x - 5x - 6x = 5 - 3
\(\Leftrightarrow\) 4x = 2
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy S = {\(\frac{1}{2}\)}
4) \(\frac{2x+7}{3}-\frac{x-2}{4}=-2\) Mc : 12
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4.\left(2x+7\right)}{12}-\frac{3.\left(x-2\right)}{12}=\frac{12.\left(-2\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) 8x + 28 -3x + 6 = -24
\(\Leftrightarrow\) 8x - 3x = -28 - 6 -24
\(\Leftrightarrow\) 5x = -58
\(\Leftrightarrow\) x = -11,6
Vậy S = {-11,6}
5) \(\frac{2x-3}{4}-\frac{4x-5}{3}=\frac{5-x}{6}\) Mc : 12
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(2x-3\right)}{12}-\frac{4.\left(4x-5\right)}{12}=\frac{2.\left(5-x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) 6x - 9 - 16x + 20 = 10 - 2x
\(\Leftrightarrow\) 6x - 16x + 2x = 9 - 20 + 10
\(\Leftrightarrow\) -8x = -1
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{8}\)
Vậy S = {\(\frac{1}{8}\)}
6) \(\frac{12x+1}{4}=\frac{9x+1}{3}-\frac{3-5x}{12}\) Mc : 12
\(\Leftrightarrow\frac{3.\left(12x+1\right)}{12}=\frac{4.\left(9x+1\right)}{12}-\frac{3-5x}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) 36x + 3 = 36x + 4 - 3 + 5x
\(\Leftrightarrow\) 36x - 36x - 5x = -3 + 4 - 3
\(\Leftrightarrow\) -5x = -2
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\)
7) \(\frac{x+6}{4}\) - \(\frac{x-2}{6}-\frac{x+1}{3}=0\) Mc : 12
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(x+6\right)}{12}-\frac{2.\left(x-2\right)}{12}-\frac{4.\left(x+1\right)}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\) 3x + 18 - 2x + 4 - 4x - 4 = 0
\(\Leftrightarrow\) 3x - 2x - 4x = -18 - 4 + 4
\(\Leftrightarrow\) -3x = -18
\(\Leftrightarrow\) x = 6
Vậy S = {6}
8) x\(^2\) - x - 6 = 0
\(\Leftrightarrow\) x\(^2\) + 2x - 3x - 6 = 0
\(\Leftrightarrow\) x.(x + 2) - 3.(x + 2) = 0
\(\Leftrightarrow\) (x - 3).(x + 2) = 0
\(\Leftrightarrow\) x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 3 hoặc x = -2
Vậy S = {3; -2}
1) Một thùng cao 2m chứa đầy nước. Diện tích đáy thùng 0,02m\(^2\). Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m\(^3\)
a) Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng
b) Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng
2) Một vật có thể tích 20dm\(^2\) nhúng chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m\(^3\)
Tính lực đẩy Acsimet
Help me, mai phải nộp rồi ><
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói:
"Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,..."
Trích Cổng trường mở ra-Lí Lan
Từ việc người mẹ không cầm tay dắt con đi tiếp mà buông tay để con tự đi, em hãy viết một bài văn bàn về tính tự lập
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật
c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi
d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\) tại D, HE\(\perp\)AC tại E
a) Tứ giác ADHE là hình gì?
b) Chứng minh rằng: AH\(^2\)= BH.HC; AB\(^2\)=BH.BC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. D,E lần lượt là trung điểm của AB và BC
a) Chứng minh rằng: ADEC là hình thang vuông
b) Gọi F là điểm đối xứng của E qua D. Tứ giác AFEC là hình gì? Vì sao?
c) Gọi M,K là giao điểm của CF với AE, AB. N là giao điểm của DM với AC. Chứng minh rằng: ADEN là hình chữ nhật
d) Chứng minh rằng AB=6DK