Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 45
Số lượng câu trả lời 16
Điểm GP 0
Điểm SP 3

Người theo dõi (2)

Đang theo dõi (0)


Câu 1:

Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?Áp dụng bỏ ngoặc (a + b - c) ;  - ( - a- b + c )?.

Câu 2: Tính nhanh:

 a) ( 2736 - 75) - 2736                             b) ( - 2002 ) - ( 57 - 2002)

Câu 3:  Bỏ ngoặc rồi tính:

a) ( 27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65)             b) ( 42 - 69 + 17 ) - (42 + 17 )  

 

Câu 4:

Phát  biểu qui tắc chuyển vế?. Áp dụng : Tìm số nguyên x biết  -2x - 4 = 84?

 

Câu 5: Cho  -4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) bằng:

                A. x = 11           B. x = -19              C. x = 29                    D. x = -29

Câu 6:

Đội bóng đá A năm ngoái ghi được 21 bàn và để thủng lưới 32 bàn. Năm nay, đội ghi được 35 bàn. Tính hiệu số bàn thắng - thua của đội A trong mỗi mùa giải.

a) Năm ngoái?.

b) Năm nay?.

Câu 7:

Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?. Kết quả của phép tính : (-4) . 25 là:

A. 100                     B. -100                      C. 101                 D. -101

 

Câu 8: Điền số thích hợp vào ô trống:

x

4

-15

 

-25

y

-6

8

-25

 

x.y

 

 

100

-1000

 

Câu 9: Một xí nghiệp mỗi ngày may được 350 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, với cùng khổ vải, số vải dùng để may một bộ quần áo tăng x (cm) và năng suất không thay đổi. Hỏi số vải tăng bao nhiêu cm biết:

a) x = 15?                                                      b) x = -10?

Câu 10: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?. Áp dụng tính: (+5).(+20);  (-120).(-4)?.

câu 11: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống:

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của a.b

Dấu của a.b2

+

+

 

 

+

-

 

 

-

+

 

 

-

-

 

 

 

Câu 12: So sánh

a) (-10). (-4) với 0

b) (-15) . 6 với (-2) . (-5)

c) (+30) . (+6) với (-25). (-8)

 

Câu 13: Nêu và viết các tính chất cơ bản của phép nhân?. Cho biết kết quả của phép tính sau:

(-4) . (+125) . (-25) .(-6) . (-8)  là:

A. 600000             B. 80000            C. -600000                     D. -6000

Câu 14, Tính nhanh;

a) (+5) . (-25) . (+40) . (-4)

b) (-4) . (+3) . (-125) . (+25). (-8)

 

Câu 15: Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125) . (-13). (-a), với a = 8

b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b, với b = 20

 

Câu 16: Nêu các tính chất bội và ước của một số nguyên ?Tìm B(3) lớn hơn (-20) và  nhỏ hơn 20, Ư(6)?

Câu 17: Điền đúng (Đ), sai (S) vào chỗ ba chấm sau:

a) (-36) : 2 = -18 ...                                c) 27 : (-1) =27 ...

b) 600 : (-15) = -4 ...                              d) (-65) : (-5) = 13 ...                          

 

Câu 18, Tính giá trị của biểu thức:

a)  \(\left[\left(-23\right).5\right]:5\)

b)  \(\left[32.\left(-7\right)\right]:32\)

 

Câu 19: Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân chia hai số nguyên?

Ấp dụng tính:

a) (-5) + (-15)

b)  (-62) + (+30)

c) (-30) – (-23)

d) (-12) . (+5)

e) (-25) . (-4)

f) (-28) : (-7)

Câu 20: ( Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:

a)     -6 < x <5

b)    -5 < x < 4

c)     -3 < x < 3

Câu 1 : Tranh dân gian Việt Nam do ai sáng tạo nên ? 

A. Nông dân                                    B. Tư sản. 

C. Công nhân                                   D. Vô sản

Câu 2 : Bức tranh “ Đám cưới chuột” thuộc đề tài nào?

 A. Chúc tụng                                            B. Lao động sản xuất. 

 C. Châm biếm                                           D. Thờ cúng  

Câu 3: Tranh nào thuộc đề tài chúc tụng?

A. Gà “Đại Cát”

B. Đám cưới chuột

C. Hứng dừa

D. Chăn trâu thổi sáo

Câu 4: Kiến trúc kinh thành Thăng Long được nhà Lý cho xây dựng ở đâu?

A. Hoa Lư – Ninh Bình                           B. Hà Nội

C. Cố Đô Huế                                          D. Thái Bình

Câu 5: Chùa Một cột được xây thời nào?

A. Thời Trần                                  B.Thời Nguyễn 

C. Thời Lý                                     D.Thời Lê 

Câu 6: Chùa Một Cột còn có tên gọi là:

A.Chùa Bút Tháp                                        B. Chùa Dạm

C. Chùa Thầy                                            D. Chùa Diên Hựu

Câu 7: Những màu nào là màu cơ bản?

A. Hồng – Tím – Trắng                    B. Lục – Tím – Cam

C. Đỏ - Vàng – Lam                         D. Lam – Cam – Tím

Câu 8 : Tượng người ném đĩa của Mi-rông thuộc loại hình nghệ thuật nào?

A. Kiến trúc                                                 B. Điêu khắc 

C. Trang trí                                                  D. Gốm 

Câu 9: Kim Tự Tháp Kê ôp cao bao nhiêu mét?

A.138m                                                             B. 225m 

C. 152m                                                            D.183m

Câu 10: Đấu trường Cô-li-dơ thuộc quốc gia nào?

A. Hi Lạp                                              B. La Mã 

C. Ai Cập                                              D. Cả 3 quốc gia

Câu 11: Trống đồng Đông Sơn được làm bằng chất liệu gì?

A. Đá                                                  B. Gỗ

C. Đồng                                              D. Thạch cao

Câu 12: Hình mặt người trên vách đá hang Đồng Nội - Hòa Bình được khắc vào thời đại nào ?

A. Đồ đồng                                               B. Đồ đá

C. Gò Mun                                                D. Đông sơn

Câu 13: Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở đâu?

A. Thái Bình                                     B. Nam Định

C. Quảng Trị                                     D. Thanh Hóa

Câu 14: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật dạng như thế nào?Â.

A.Tĩnh                                                    B. Di chuyển

C.Chạy                                                   D. Bò

Câu 15: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về:

   A.Vẽ đồ vật                                     

   B. Vẽ cảnh sinh hoạt con người

   C. Vẽ tranh con vật   

   D.  Vẽ cảnh vật thiên nhiên là chính, người và vật là hình ảnh phụ

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.