Bài 1: Tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 3, BC=40cm. Trên cạnh AC lấy điểm M
sao cho AM = 7cm. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABC là tam giác vuông;
b) ∠AMB =2∠C
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 8,5cm, BC = 15cm. Kẻ AH vuông góc với
BC (H ∈ BC)
a) Chứng minh HB=HC
b) Tính độ dài AH
c) Kẻ HE ⊥ AB (E ∈ AB), HK ⊥ AC (K ∈ AC) . So sánh độ dài HE và HK.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Tia phân giác của
góc HAB cắt BC tại E, tia phân giác của góc HAC cắt BC tại D. Chứng minh
rằng AB+AC=BC+DE.
Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC) và
CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Trên tia đối của tia BD lấy điểm F sao
cho BF=AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm G sao cho CG=AB.
a) Chứng minh ∠ABF = ∠ACG
b) Chứng minh AF = AG và AF ⊥ AG .
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Câu 4. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?
A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.
Câu 5. Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 6. Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?
A. Não trước. B. Thuỳ thị giác.
C. Tiểu não. D. Thuỳ thị giác.
Câu 7. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 8. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối
Câu 1: Chế độ “ Ngụ binh ư nông” thời Lê Sơ là
A. cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.
B. khuyến khích nhân dân đi lính.
C. cấp ruộng đất cho binh lính.
D. một cách rèn luyện quân đội thời bình.
Câu 2 : Biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến ở thế kỉ XVI là
A. triều đình nhà Lê bất lực, không còn khả năng quản lý đất nước.
B. nội bộ mâu thuẫn. Chiến tranh liên miên.
C. khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.
D. cả ba ý trên đều đúng.
Câu 3 Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ là
A. bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
B. bảo vệ sức kéo trâu bò, chăm lo trị thuỷ và làm thuỷ lợi, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
C. bảo vệ quyền lợi của triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến.
D. khuyến khích phát triển kinh tế, chăm lo trị thủy.
Câu 4 : Hai giai cấp chính trong xã hội thời Lê sơ là
A. địa chủ và nông dân. B. lãnh chúa và nông nô.
C. chủ nô và nô lệ. D. tư sản và vô sản.
Câu 5 : Tác gỉả của tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” là
A. Ngô Sĩ Liên. B. Nguyễn Trãi.
C. Lê Lợi. D. Lê Thánh Tông.
Câu 6 : Thời Lê Sơ, chiếm địa vị thồng trị trên lĩnh vực tư tưởng là
A. Nho giáo. B. Thiên chúa giáo.
C. Phật giáo. D. Hồi giáo
Câu 7 : Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
A. Bị chết nhiều.
B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực.
C. Quan lại không cần nô tì nữa.
D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.
Câu 8: Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi đã làm gì?
A. Dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ.
B. Bí mật liên lạc với các hào kiệt.
C. Chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 9: Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi.
B. Lam Sơn có địa thế hiểm trở.
C. Lam Sơn là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 10 : Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) đã
A. gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
B. đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.
C. liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.
D. nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng.
Câu 11: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã
A. rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa).
B. rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa).
C. rút vào Nghệ An.
D. không hề rút lui, cầm cự đến cùng.
Câu 12: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?
A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa).
B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa.
C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa.
D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa).
Câu 13: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu?
A. Ở Nam Quan.
B. Ở Đông Quan.
C. Ở Vân Nam.
D. Ở Chi Lăng.
Câu 14 : Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Câu 15: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?
A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế.
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.
Câu 16: Hãy cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn khi rút quân lên núi Chí Linh cuối năm 1421?
A. Thiếu nước ngọt trầm trọng, nên phải phá vây rút về mé biển.
B. Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải ăn cả ngựa,voi, đào củ chàm củ chuối mà ăn.
Lê Lai phải giả làm Lê Lợi liều chết phá vòng vây.
Câu 17: Tại sao quân Minh đồng ý tạm hòa với Lê Lợi?
A. Để thực hiện âm mưu ly gián Nguyễn Trãi và Lê Lợi.
B. Để chờ viện binh từ Trung Quốc sang.
C. Để thực hiện âm mưu dụ hàng Lê Lợi làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân.
D. Quân Minh suy yếu nên muốn chia vùng cai trị với Lê Lợi.
Câu 18: Sau khi tạm hòa , quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân vào thờ gian nào?
A. Mùa hè năm 1423 C. Tháng 8 năm 1425
B. Cuối năm 1424 D. Tháng 9 năm 1426
Câu 19: Trước sự tấn công của quân Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã chuyển quân đến đâu?
A. Ninh Bình B. Thăng Long
C. Nghệ An D. Quảng Nam
Câu 20: Ai là người đề nghị nghĩa quân Lam Sơn chuyển quân?
A. Trần Nguyên Hãn B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Xí D. Nguyễn Chích
Ta la HS lop 6, sang di hoc, chieu di lam, toi van phai di lam. Trong tinh huong do, em da vi pham quyen gi? Em trong tinh huong do, em se lam gi de bao ve quyen cua minh?
Huhu giup minh lam bai nay giup minh mai thi roi :(