Trộn đều 30,96g hh X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị ko đổi rồi chia thành hai phần bằng nhau
- đốt nóng phần 1 trong không khí. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp các oxit kim loại
- Để hòa tan hết phần 2 cần 500ml dung dịch hcl 1,2M và 0,24 M được dung dịch A và V lít khí B bay ra
a) viết pt
b) xác định kim loại R và tỉ khối của B so với khí h2
c) cho 61,65 g Ba vào dung dịch A. Sau khi pu kết thúc được m gam chất rắn S ko tan và 500ml dung dịch E. TÍnh giá trị của m và nồng độ mol của mỗi chất tan có trong dung dịch E
từ kmno4,nh4hco3, mno2,nahso4,k2s và các dung dịch bacl2, hcl đặc, có thể điều chề những khí gì . viết pt khi điều chế các chất khí có trộn lẫn hơi nước. hãy để kho các khí đó bằng 1 số hóa chất khi chọn 1 trong số các chất sau: cao, cacl2 khan,h2so4 đặc,p2o5, naoh rắn
cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hai hóa trị(II và III) và oxit của kim loại M vào 800ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch Y và 4,48 l khí (dktc). Để trung hòa hết lượng axit dư có trong Y thì cần đủ 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M
a) xác định ct của kim loại M. biết rằng trong hỗn hợp X số mol kim loại M gấp 2 lần số mol oxit kim loạiM
b) Hòa tan 8 g oxit kim loại trên trong 122,5 g dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch Z. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng để tác dụng vừa hết với dung dịch Z
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, điểm M bất kỳ thuộc đường tròn ( M khác A và B). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C và D
a) Chứng minh các tứ giác ACMO và BDMO nội tiếp được đường tròn
b) Chứng mình tam giác COD đồng dạng với tam giác AMB
c) Khi điểm M thay đổi trên đường tròn tìm vị trí của điểm M để diện tích tam giác COD nhỏ nhất