HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Số gà còn lại sau khi bán tuần trước1-2/3=1/3 đàn gà3/4 số gà còn lại là1/3x3/4=1/4 đàn gàgiả sử tuần này chỉ bán 3/4 số gà còn lại thì số gà còn lại sau 2 tuần bán là1/3-1/4=1/12 đàn gà1/12 đàn gà tương ứng với3x2+1/4=25/4 con gàĐàn gà có tất cả25/4:1/12=75 con
Giun đũa: - kí sinh ở ruột non người - cơ thể thon dài bằng chiếc đũa - có lớp vỏ cuticun bọc ngoài - đã có hậu môn - chỉ có cơ dọc phát triển - di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể - có khoang cơ thể chưa chính thức - ống tiêu hoá thẳng - cơ quan sinh dục dạng ống
cho mk hỏi bài này rốt cuộc là 120 con ; 20 con hay 100 con vậy ???
Dàn ý chi tiết Mở bài: - Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học trung đại, thế thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm một vị trí quan trọng. - Các nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Chủ tịch Hồ Chí Minh đều có những bài thơ hay viết theo thể thơ này. Thân bài: - Giới thiệu xuất xứ của thể thơ: Xuất hiện từ đời Đường - Trung Quốc và được thâm nhập vào Việt Nam từ rất lâu. - Nêu đặc điểm của thể thơ: + Gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. + Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết. + Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới. + Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề. + Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn. + Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề. + Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng. + Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngủ bất luận; Nhị, tứ, lục phản minh”. + Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài. - Ưu - nhược điểm: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều nhưng khá gò bó, đòi hỏi niêm, luật chặt chẽ nên không dễ làm. - Trong quá trình làm, nên lấy các ví dụ từ các bài thơ đã học để minh họa Kết bài: Nêu giá trị của thể thơ này.
Dàn ý sơ lược Mở bài: - Giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Nêu vai trò, giá trị của thế thơ này trong nền văn học dân tộc. Thân bài: - Giới thiệu xuất xứ của thể thơ. - Nêu đặc điểm của thể thơ: + Gồm bao nhiêu câu? Số chữ trong mỗi câu? + Cách gieo vần? + Bài thơ gồm mấy phần? Đặc điểm của từng phần? + Niêm, luật của bài thơ? - Trong quá trình giới thiệu đặc điểm của thể thơ, cần nêu các ví dụ minh họa. - Nêu nét đặc sắc cũng như điểm hạn chế của thể thơ. Kết bài: Nêu giá trị của thể thơ này.
Giải:
a) Số mol của Zn là:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65}\simeq0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
_0,25(mol)_0,25(mol)_0,25(mol)_0,25(mol)_
Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là:
\(m_{d^2}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{n.M.100}{C\%}=\dfrac{0,25.65.100}{20}=81,25\left(g\right)\)
câu hỏi tương tự nhà bạn
Trả lời:
Khoảng cách trên thực tế giữa hai điểm A và B là:
\(3.15000=45000\left(cm\right)=450\left(m\right)\)
Vậy ...