HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a. Nghiên cứu phả hệ.
b. 5 KG: XAXA; XAXa; XaXa; XAY; XaY
Gọi a là số giao tử được tạo ra từ 1 tb sinh dục chín.
Ta có: (3. 22. a + 5. 22.a). 4 = 512 => a = 4
=> mỗi tế bào sinh dục chín tạo ra 4 giao tử => Giới tính đực.
gọi x là số tb nhóm A => x + 2 là số tb nhóm B.
Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi nhóm
=> x. (2k - 1). 8 + (x + 2). (2k - 1). 8 = 192
=> (x + 1). (2k - 1) = 12. (1)
Mặt khác:[(x + 2). (2k - 1). 8 + (x + 2). 2k. 8] - [x. (2k - 1). 8 + x. 2k. 8] = 112.
=> (x+2). 8.(2k+1 - 1) - x. 8 . (k+1 - 1) = 112
=> (2k+1 - 1) = 7. => k = 2 (2).
Từ (1) và (2) => x = 3.
- Màng sinh chất
- Chất tế bào: bào tương + bào quan (ty thể, riboxom, lưới nội chất, bộ mày Gongi, ...)
- Nhân.
Gọi a, b, c lần luotj là số lần nguyên phân của hợp tử I, II, III.
Theo bài ra ta có:
+) 2a + 2b + 2c = 112.
+) (2a - 1). 2n = 2394.
+) (2b - 2). 2n = 1140.
+) 2c . 2n = 608.
=> 2n = 38. a = 6. b = 5. c = 4
- Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng trước .... => các tính trạng trội là thân cao, hạt tròn và P thuần chủng.
- Xét sự di truyền đồng thời của că hai cặp tính trạng sẽ nhận thấy TLKH khác với tích tỷ lệ các tính trạng => Hai cặp tính trạng d truyền liên kết.
=> Quy ước và viết SĐL từ P --> F2.
(Đại khái P: AB//AB x ab//ab ---> F1: 100% AB//ab ---> F2: 1AB//AB: 2AB//ab: 1ab//ab).
- Ở phép lai F1 với cây khác:
+ Tỷ lệ cao: thấp = 3: 1 => cây lai với f1 có KG Aa
+ Tỷ lệ Tròn : dài = 1: 1 => cây lai với F1 có KH bb
=> Cây lai với F1 có KG Ab//ab
- Em giải sai ngay từ đầu. Đề bài cho P: quả tròn lai với nhau -> F1 quả tròn chứ ko phải P: Aa (tròn) x aa (dài).
- Thứ 2 là sai ở cách viết sơ đồ giao phối. Cách đặt tỷ lệ ngoài phép lai chỉ áp dụng với tự thụ phấn. VỚi giao phấn thì phải là tỷ lệ KG của cây bố x tỷ lệ KG của cây mẹ.
- Cách làm như sau:
Vì P: cây quả tròn ---> F1: 100% quả tròn => ít nhất 1 trong 2 P phải cs KG đồng hợp AA
+ Trường hợp 1: P: AA x AA ---> F1: 100% AA ---> F2: 100% AA.
+ Trường hợp 2: P: AA x Aa ---> F1: 1AA: 1Aa
=> F1 x F1: (1AA: 1Aa) x (1AA: 1Aa)
Nếu tách ra sẽ được 4 sơ đồ lai là 1/2 x 1/2 (AA x AA) + 1/2 x 1/2 (AA x Aa) + 1/2 x 1/2 (Aa x AA) + 1/2 x 1/2 (Aa x Aa). Tuy nhiên để cho đơn gian hơn ta tính tỷ lệ giao tử của cả nhóm cá thể.
=> GF1: A = 1/2 x 1 + 1/2 x 1/2 = 3/4. a = 1/2 x 1/2 = 1/4
=> F2: có AA = 3/4 x 3/4 = 9/16. aa = 1/4 x 1/4 = 1/16
=> Aa = 1 - 9/16 - 1/16 = 6/16
cha hơn con 32 tuổi thì sau 4 năm nữa thì cha vẫn hơn con 32 tuổi . ta có sơ đồ biểu thị số tuổi của hai cha con sau 4 năm nữa :
con : I----I
cha : I----I----I----I
tuổi con sau 4 năm nữa là :
32 : ( 3 - 1 ) x 1 = 16 ( tuổi )
tuổi con hiện nay là :
16 - 4 = 12 ( tuổi )
tuổi cha hiện nay là :
12 + 32 = 44 ( tuổi )
đáp số : con : 12 tuổi
cha : 44 tuổi
20,11 x 7,5 + 20,11 + 20,11 + 20,11 : 2
= 20,11 x 7 ,5 + 20,11 x 1 + 20,11 x 1 + 20,11 x 0,5
= 20,11 x (7,5 + 1 + 1 + 0,5)
= 20,11 x 10
= 201,1
tick mk nha
a. P: Cây hoa đỏ ---> F1: cây hoa trắng => tính trạng hoa trắng là tính trạng lặn.
Quy ước: gen A - hoa đỏ, gen a - hoa trắng
=> cây hoa trắng F1 là aa => cây hoa đỏ P: Aa
Ta có:
P: Aa x Aa
Gp: 1A; 1a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng).
b. Hoa đỏ F1 gồm 1AA: 2Aa => tụ thụ phấn
F1: 1/3 (AA x AA) + 2/3 (Aa x Aa)
---> 1/3(1AA) + 2/3(1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa)
=> F2 có: 3/6AA: 2/6Aa: 1/6aa (5 đỏ: 1 trắng).