HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bạn muốn hỏi câu nào vậy?
Tham khảo nhé bạn :
Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
-Về kinh tế:
+Nâng cao năng suất lao động làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội.
+Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời.
-Về xã hội:
+Hình thành 2 giai cấp mới là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
+Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.
+Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa tư sản với vô sản.
Tham khảo nhé Bạn:
Nguyên nhân trực tiếp :
-5/5/1789 nhà vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp để bàn về vấn đề tăng thuế và vay tiền.
-Ý định này của nhà vua khiến nhân dân vô cùng bất mãn đẳng cấp thứ 3 tự tuyên bố lập quốc hội mới để lập một chế độ mới và hiến pháp mới. Nhà vua và 2 đẳng cấp trên ráo riết chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3 bằng bạo lực.
Ý 1 nhé bạn:
Sơ đồ mô tả sự phân chua xã hội pháp trước cách mạng: Tăng lữ Quý tộc Đẳng cấp thứ ba Không có quyền lợi gì có mọi quyền lợi không phải đóng thuế phải đóng thuế và làm mọi ngĩa vụ với phong kiến Nông dân Tư sản Các tầng lớp nhân dân khác
Tham khảo nhé bạn
Ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp:
- Cách mạng tư sản Pháp lầ 1 cuộc dân chủ tư sản điển hình nhất vì:
+Lật đổ được chế độ phong kiến và các tàn dư của nó
+Giải quyết được các vấn đề dân chủ (như ruộng đất của nông dâ quyền lợi của công nhân...)
+Hình thành được thị trường thống nhất mở đường cho lực lượng tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.
+Cuộc cách mạng tư sản Pháp lên được đến đỉnh cao là cuộc cách mạng tiêu biểu nhất vì lãnh đạo là giai cấp tư sản nhưng lực lượng quyết định tiến trình cách mạng đưa cách mạng lên đến thành công là quân chúng nhân dân.
+Cách mạng tư sản Pháp cũng là cuộc caachs mạng có tầm ảnh hưởng trên phạm vi thế giới và làm lung lay chế độ phong kiến ở châu Âu và mở ra thời địa thắng lợi và được củng cố của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới .
-Tuy nhiên cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng chưa tới nơi vì đây là cuộc cách mạng còn chưa triệt để đáp ứng nhu cầu của quần chúng nhân dân lao động.
-Cách mạng tư sản Pháp nổ ra dước hình thức nội chiến kết hợp với chiến tranh giữ gìn độc lập dân tộc.Nó xứng đánh là đại cách mạng.
Tham khảo nhé bạn:
- Nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX-đầu XX
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
So keo co tat ca la :
5+5=10(cai)
dap so: 10 cai keo
* Sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỉ XIX:
+Ở Pháp 1831 có cuộc đấu tranh ở Li-ông(Pháp) bùng lên thành cuộc khởi ngĩa làm chủ cuộc khởi nghĩa trong vòng 10 ngày đưa ra cả những khẩu hiệu về mặt chính trị.
+Ở Anh những năm 1836-1848 có phong trào hiến chương, họ tiến hành mittinh biểu tình đòi các quyền lợi về chính trị và được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng.
+Ở Đức có cuộc khởi nghĩa 1844 của công nhân vùng Sơ Lê Đin.
*Hình thức và phương pháp đấu tranh của giai cấp công nhân:
Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng là hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp vô sản. Phong trào này diễn ra từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, trước hết ở Anh rồi lan ra các nước khác. Song, việc đập phá máy móc không đem lại kết quả gì ngoài sự tăng cường đàn áp của giai cấp thống trị. Qua kinh nghiệm của nhiều lần thất bại và sự trưởng thành về ý thức, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng được nâng cao và có tổ chức với hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn. *Nhận xét về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân:
Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn này đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối ró ràng. Tuy nhiên nó đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tạo cơ sở điều kiện cho lí luận khoa học sau này.
* Châu Phi : Đấu tranh chống đế quốc và tay sai để giành độc lập dân tộc * Châu Mỹ La Tinh : Đấu tranh chống thực dân kiểu mới để giành chủ quyền