Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Vĩnh Phúc , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 83
Điểm GP 9
Điểm SP 90

Người theo dõi (6)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Last week we published an article that discussed why and how to establish family traditions. Traditions offer numerous benefits: they strengthen your family’s bonds, enrich the life you share together, contribute to your children’s well-being, and create lasting memories. For this reason, they form one of the three pillars of family culture.
Today we offer a list of over 60 specific family tradition ideas. You can incorporate some of these directly into your family, or use them as inspiration for creating your own traditions.
Before we get started, let’s cover a few things that will help ensure that your establishment of new traditions will be met with success:
While it’s tempting to go crazy with starting lots of traditions, shoot for quality over quantity. If you do a couple from within each category, you’re gold.
Choose traditions that most resonate with you. Having said that, as you review the list, try not to immediately write off some as silly or not elaborate enough. This isn’t only about what appeals to you as a jaded adult, but what will appeal to your kids. If you think back to your childhood, some surprisingly silly and simple stuff was a lot of fun and created great memories.
Traditions need to be practiced regularly to be effective. It’s easy to throw a tradition out the window when life gets busy and you’ve had a long day. Commit to the tradition and do your best to be as consistent as possible with it.
The ideas below come from The Book of New Family Traditions, from mine and Kate’s respective families, from our friends’ families, and from those we’ve come up with for our own family.

Câu trả lời:

bài này thì bn tự làm nha , mk chỉ cho được dàn ý thôi (p/s: tại mình quê không ở Bình Định nên không biết , bn thông cảm)

DÀN Ý :

a) Mở bài: - Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).

b)Thân bài:

+Tả bao quát:

Màu sắc. mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).

+Tả chi tiết:

- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...( Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).

- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).

c) Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm. gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu).

Câu trả lời:

bn có thể tham khảo :

Cách vào đề bá đạo của thầy giáo

Đầu giờ toán, thầy giáo ra câu đố dành cho cả lớp.

- Thầy hỏi các em, ăn cắp nhạc thì gọi là gì?.

- Thưa thầy là đạo nhạc ạ!

- Thế ăn cắp ý tưởng là gì?

- Là đạo ý tưởng ạ!

- Ăn cắp thơ gọi là gì?

- Là đạo thơ ạ!

- Vậy còn ăn cắp răng?

Cả lớp ngơ ngác nhìn nhau...

- Các em mở sách, hôm nay chúng ta sẽ học... ''đạo hàm''.

Ai là người tìm ra châu Mỹ?

Trong giờ địa lý, cô giáo gọi Hà lên hỏi.

- Em hãy chỉ cô biết đâu là châu Mỹ?

Hà chỉ trên bản đồ.

- Thưa cô, đây ạ!

Cô giáo gật đầu:

- Tốt lắm! Nào, thế bây giờ trò Tí hãy nói cho cô biết ai đã có công tìm ra châu Mỹ?

- Thưa cô, bạn Hà ạ.

- !?

Không thể cho

Thầy giáo sau khi dạy cho học trò một bài học về lòng hiếu thảo liền hỏi trò Bi:

Nếu em có hai cái nhà, ba em không có cái nào, em sẽ làm gì?

Em sẽ cho ba một cái nhà.

Giỏi lắm. Nếu em có hai cái xe, ba em không có cái xe nào, em sẽ làm gì?

Em sẽ cho ba một chiếc.

Giỏi lắm. Em hiểu rất rõ bài thầy giảng. Một câu hỏi chót: Nếu em để dành được 20.000 đồng, ba em lại không có đồng nào. Vậy em sẽ làm gì?

Em sẽ không cho ba đồng nào.

Ủa sao kỳ vậy. Em cho ba cái nhà, cho ba chiếc xe, sao em lại không cho ba đồng nào?

Thưa thầy, tại vì thật sự em có để dành 20.000 đ.

Gọi Tên Sự Vật

Giờ kiểm tra, thầy giáo dạy sinh vật đem đến một cái lồng, bên trong đựng đủ loại chim. Thầy lôi ra một con và giấu sau lưng, chỉ để cho học sinh thấy cái đuôi, và hỏi học sinh:

Đây là chim gì?

Thưa thầy, chim sáo ạ!

Không đúng. Đây là chim gõ kiến. Cho em đoán một lần nữa...

Thầy giáo lại lôi ra một con khác và hỏi:

Con này tên gì?

Dạ...!

Học sinh nọ lúng túng.

Em nghĩ đó là con chào mào ạ!

Không phải, đây là chim hoạ mi. Em không học bài! Tôi thật buồn phiền phải cho em điểm "Không"! Tên em là gì nhỉ?

Em đố thầy biết đấy.

Thầy !!!

Thầy giáo pro

Thầy giáo bước vào lớp. Quần áo xộc xệch. Mặt hằm hằm. Cả lớp lo lắng. Vào cửa lớp, thầy rút chiếc dép phải ném bay vù xuống góc trái cuối lớp.
Cả lớp sợ. Thầy rút tiếp chiếc dép trái ra ném. Dép bay vèo xuống góc phải của lớp.
Cả lớp run. Tiến lại gần bảng, thầy hỏi:
- Thế nào, các cô, các cậu có sợ không, hả?
- Thưa thầy... sợ, sợ lắm ạ.
- Cả lớp đồng thanh.
- Thế vẫn chưa sợ bằng đại chiến thế giới lần thứ hai. Các em lấy bút, vở ra học bài mới: "Đại chiến Thế Giới lần thứ 2"

Vấn đáp lịch sử

Trong một buổi thi vấn đáp Lịch sử:
- Anh hãy cho biết, Lê lợi là ai?
+ Dạ, em không biết.
- Thế anh có biết, Trần Hưng Đạo là ai không?
+ Dạ, em không biết.
- Thôi, nếu anh trả lời được câu này, tôi sẽ cho anh qua, anh có biết Trưng Trắc, Trưng nhị là ai không?
+ Dạ em cũng không biết.
- Vậy thì mời anh ra, tôi không thể cho anh qua được.
+ Thế thầy có biết Hùng móm, Minh sẹo, Phúc khùng, Dũng cô hồn, là ai không?
- Hả???
+ Thầy có băng của thầy , em cũng có băng của em chứ, thầy đừng đem băng của thầy ra dọa em nhé.....

-----------------------------------------

Giờ học tại chức, thầy giáo giảng bài và nói với các em học sinh:
- Các bạn đọc từ trái nghĩa với từ tôi nói nhé!
Học sinh lễ phép:
- Dạ vâng, thưa thầy!
- Đen.
Học sinh đồng thanh:
- Không đen.
Thầy giáo tiếp:
- Nóng.
- Không nóng.
Thầy giáo đỏ mặt:
- Không đúng!
- Đúng!
Thầy giáo cáu tiết:
- Im lặng!
Học sinh vẫn khí thế:
- Không im lặng!
Thầy giáo không thể chịu nổi:
- Bọn mày sợ tao không?
Học sinh vẫn ung dung đọc từ trái nghĩa:
- Bọn tao không sợ mày!
- Hả?!
- Không hả!

Thấy giáo tỏ tình

Hôm nay cuối tuần, thầy giáo trẻ hẹn người yêu. Khi hai người thân mật nói chuyện, thầy chủ động:
- Hôm nay anh gặp em để nói về chủ đề tình yêu. Ý tưởng chủ đề là anh rất yêu em. Anh sẽ thổ lộ với em thành ba đoạn. Mỗi đoạn sẽ có phân tích, lập luận để em hiểu hết tình cảm của anh. Kìa, em vẫn nghe anh đấy chứ! Lát nữa anh sẽ chất vấn đấy! Anh sẽ phân tích cụ thể, sẽ có dẫn chứng sinh động. Qua mỗi phần, sẽ có tiểu kết để em nắm các ý chính. Em hiểu chứ!
Cô gái nhẹ nhàng:
- Dạ, "thưa... thầy", em hiểu ạ!
- !?!

Hoa hồng sống bằng gì?
Cô giáo hôm nay mặc áo mới, trên ngực thêu hoa hồng. Thấy các học sinhchăm chú nhìn, cô giáo rất vui, hỏi: Thế các em có biết hoa hồng sốngbằng gì ko?
Vôva trả lời: Thưa cô bằng sữa ạ
Cô giáo đỏ mặt đuổi Vôva ra đứng hành lang. Thầy hiệu trưởng đi ngangthấy Vôva vật vờ ở ấy, hỏi đầu đuôi sự tình rồi nói: Vôva em nhầm rồi,hoa hồng sống bằng phân và nước tiểu
Vôva lầm bầm: Em đâu biết rễ nó dài đến thế

Thấy gì
Lớp học đang yên tĩnh, đây đó vang lên tiếng nói chuyện của lớp bêncạnh. Bỗng có một luồng gió nhẹ hất tung váy của cô giáo lên . Cuộckhẩu cung bắt đầu:
- Dũng! Váy cô vừa bay lên em nhìn thấy gì ?!
- Thưa cô em nhìn thấy bắp chân cô.
- Đuổi học 1 ngày .
- Hùng ! Váy cô vừa bay lên em nhìn thấy gì ?!
- Thưa cô em nhìn thấy đầu gối cô
- Đuổi học 1 tuần .
- Thế Anh! Váy cô vừa bay lên em nhìn thấy gì ?!
- Thưa cô em nhìn thấy đùi cô .
- Đuổi học 1 tháng .
- Cường! Váy cô vừa bay lên em nhìn thấy gì ?! Cường xách cặp táp lên:
- Chào tạm biệt các bạn...hẹn 1 năm nữa tớ quay trở lại ^^

Số ý nghĩa
Trong một tiết học cô giáo hỏi các học sinh
- "Các em thích con số nào nhất"
- Có nhiều học sinh trả lời với nhiều con số khác nhau
- Riêng Tèo là người trả lời sau cùng
- "Thưa cô : em thích nhất là số 21193"
- Cô giáo hỏi sao em lại thích số đó
- Tèo trả lời "thưa cô con số đó rất có ý nghĩa"
- Ý nghĩa gì: cô giáo hỏi ?
- Thưa cô : 21193 có nghĩa là "nếu 2 người cùng làm chung 1 việc trong 1 giờ thì sau 9 tháng sẽ có một người thứ 3

Vấn đáp lịch sử
Trong một buổi thi vấn đáp Lịch sử:
- Anh hãy cho biết, Lê lợi là ai?
+ Dạ, em không biết.
- Thế anh có biết, Trần Hưng Đạo là ai không?
+ Dạ, em không biết.
- Thôi, nếu anh trả lời được câu này, tôi sẽ cho anh qua, anh có biết Trưng Trắc, Trưng nhị là ai không?
+ Dạ em cũng không biết.
- Vậy thì mời anh ra, tôi không thể cho anh qua được.
+ Thế thầy có biết Hùng móm, Minh sẹo, Phúc bồ, là ai không?
- Hả???
+ Thầy có băng của thầy , em cũng có băng của em chứ, thầy đừng đem băng của thầy ra dọa em nhé.....

Ông nào bay?
Cô giáo hỏi học sinh (là con trai thầy Hiệu trưởng):
- "Trong chuyện Thánh Gióng ai cưỡi ngựa sắt bay lên trời?"
- "Em chịu thôi!" Không thể chịu nổi vì sự kém cỏi của học sinh cô giáo nói:
- "Đừng tưởng cứ là con của hiệu trưởng thì muốn học hành thế nào cũng được. Cầm cuốn sách giáo khoa này lên gặp bố cậu đi!"
Trên phòng hiệu trưởng, ông bố nói với con:
- Sao mày *** thế không biết !! Làm xấu mặt tao. Người cưỡi ngựa sắtbay lên trời là ông BÈN. Đây này, sách viết rất rõ ràng: “Sau khi cúiđầu chào tạm biệt quê hương, ông bèn bay lên trời”.
Chả chịu đọc gì cả.