HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a) x2 +4x+4 = ( x + 2 )2
b) 16x2 - 8xy + y2 = ( 4x - y )2
c)9a2 +16b2 - 24ab = ( 3a - 4y ) 2
d) x2 - x + \(\dfrac{1}{4}\)= ( x - \(\dfrac{1}{2}\))2
e) y2 + \(\dfrac{1}{2}y\) + \(\dfrac{1}{16}\) = ( y + \(\dfrac{1}{4}\))2
a) x2 + 4xy + 2y = ( x + 2y ) 2
b) 9x2 - 24xy + 16y2 = ( 3x - 4y ) 2
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thẻ hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất
Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại còn phân tử của đơn chất gồm những nguyên tử cùng loại.
VD phân tử của đơn chất: Khí Oxi ( O2 )
Vd phân tử của hợp chất : Nước ( H2O )
Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB
Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142
Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:
2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)
Cộng (1) và (2), ta có :
4PA + 4PB = 184
PA + PB = 46 (3)
Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:
2PB - 2PA = 12
PA - PB = 6
PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt
PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt
Phân tử 1 hợp chất gồm 2X và O
PTKHC = 31 . PTKH2
31 . 2 = 62 đvC
PTK = 62 = ( 2 . X ) + O
2X = 62 - 16 = 46
X = \(\dfrac{46}{2}=23dvC\)
X là Natri ( Na )
Phân tử 1 hợp chất gồm 2X và 5 O
PTKHC = \(\dfrac{NTK_{Hg}}{1,86}=\dfrac{201}{1,86}=108,06\approx108dvC\)
PTK = 108 = ( 2 . X ) + ( 5 . O )
2X = 108 - 80
2X = 28 dvC
X = \(\dfrac{28}{2}=14dvC\)
X là Nitơ ( N ) ; CTHH: N2O5
Bài 3 b) Ta có : AB // CD
Góc A và góc D nằm ở vị trí trong cùng phía :
A + D = 180
Ta có : A=3D ; => \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}=\dfrac{A+D}{3+1}=\dfrac{180}{4}=45\)
Suy ra : + \(\dfrac{A}{3}=45;=>A=135\)
+ \(\dfrac{D}{1}=45;=>D=45\)
Tổng các góc của 1 tứ giác: A + B + C + D = 360
135 + B + C + 45 = 360
B + C = 180
B= \(\dfrac{180+30}{2}=105\)
C = 180 - 105 = 75
\(\)Bài 3 : a) Ta có: AB // CD:
Góc B và góc C nằm ở vị trí trong cùng phía
Ta có : B=5C => \(\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{1}\)
\(\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{1}=\dfrac{B+C}{1+5}=\dfrac{180}{6}=30\)
Suy ra : + \(\dfrac{B}{5}=30,=>B=150\)
\(\dfrac{C}{1}=30,=>C=30\)
A + 150 + 30 + D = 360
A = \(\dfrac{180+40}{2}=110\)
D = 180 - 110 = 70
\(\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{3}\Rightarrow2c-5a=5b-3c\Rightarrow a+b=c\)
Mà \(a+b+c=-50\Rightarrow2c=-50\Rightarrow c=-25\); \(a+b=-25\)
\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}\Rightarrow9a-6b=-250-25a\Rightarrow34a-6b=-250\)
\(\Rightarrow40a-6\left(a+b\right)=-250\Rightarrow40a=-250+6.\left(-25\right)=-400\)
\(a=-10\); => \(b=-25-a=-25+10=-15\)
Vậy a= -10 ; b = -15 ; c= -25