HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất O C c = 10 c m và giới hạn nhìn rõ là 20 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
b) Tính số bội giác của kính trong các trường hợp người này ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở điểm cực cận
Điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hoá của nước ta?
A. Thời kì phong kiến, đô thị Việt Nam được hình thành ở những nơi có vị trí thuận lợi với các chức năng hành chính, thương mại, quân sự
B. Thời kì Pháp thuộc, hệ thống đô thị mở rộng, các đô thị lớn được tập trung phát triển mạnh
C. Từ 1954 đến 1975, ở miền Bắc, đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá trên cơ sở mạng lưới đô thị có từ trước
D. Từ 1975 đến nay, đô thị hoá phát triển mạnh, các đô thị được mở rộng nhanh hơn, đặc biệt phát triển các đô thị lớn
Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc chiến tranh nào?
A. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.
B. Đấu tranh giữa các nước đế quốc.
C. Đấu tranh của công nhân ở các nước chính quốc.
D. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nên ta có:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}=\dfrac{a+b}{c+d}\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{c-d}{c+d}\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)
Có : \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z-3}{5}\) =k và x+y+z=30
=>x-1=3k ; y-2=4k ; z-3 = 5k
=> (x-1)+(y-2)+(z-3)=30-1-2-3
=>(x-1)+(y-2)+(z-3) = 24
=> 3k +4k + 5k = 24
=> k(3+4+5)=24
=>k=24:12=2
*x-1=3k => x=3k+1=3.2+1=7
*y-2=4k=>y=4k+2=4.2+2=10
*z-3=5k=>z=5k+3=5.2+3=13
Vậy : x=7;y=10;z=13
Can you tick for me!
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10 m / s 2 . Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật
A. x = 8cos(4πt + π/3) cm
B. x = 8cos(4πt - π/3) cm
C. x = 10cos(5πt+ π/3) cm
D. x = 10cos(5πt - 2π/3) cm
Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m / s 2 . Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 43 m
B. 45 m
C. 39 m
D. 41 m
P.số chỉ số hoa còn lại của lớp 5A là:\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
P.số chỉ số hoa còn lại của lớp 5B là: \(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
Ta có: \(\frac{2}{3}=\frac{6}{9};\frac{3}{5}=\frac{6}{10}\)
Số hoa còn lại của lớp 5A là:
95 : ( 10 +9) x 9 =45(hoa)
ĐS: 45 bông hoa.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương nằm ngang. Khi lực đàn hồi có độ lớn F thì vật có vận tốc v 1 . Khi lực đàn hồi bằng 0 thì vật có vận tốc v 2 . Ta có mối liên hệ
A. v 2 2 = v 1 2 + F 2 k
B. v 2 2 = v 1 2 - F 2 k
C. v 2 2 = v 1 2 + F 2 m k
D. v 2 2 = v 1 2 - F 2 m k
1.are there
2.Is there
3.There are
4.there are
5.There isn't
6.there is
7.There aren't
8.There are
9.There are