HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là K2SO4
- Dẫn dung dịch H2SO4 qua Ca(OH)2 và NaOH :
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử nào không xuất hiện hiện tượng là NaOH
- Trích mỗi chất mỗi ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
anh : 27
em 3
a) - Khối lượng HCl trong 500 gam dung dịch 3% : \(\dfrac{500\cdot3}{100}\)
- Khối lượng HCl trong 300 gam dung dịch 10% : \(\dfrac{300\cdot10}{100}\)
- Tính theo công thức tính nồng độ phần trăm :
\(\dfrac{\left[\left(\dfrac{500\cdot3}{100}\right)+\left(\dfrac{300\cdot10}{100}\right)\right]\cdot100\%}{\left(500+300\right)}=5,625\%\)
b) Khối lượng NaCl trong 1800 gam dung dịch 30%
\(\dfrac{1800\cdot30}{100}=540\left(g\right)\)
Khối lượng nước : 1800 - 540 = 1260 ( g )
Khối lượng muối tan bão hòa trong 1260 gam nước ở 20oC :
\(\dfrac{36\cdot1260}{100}=453,6\left(g\right)\)
Lượng muối kết tinh : 540 - 453,6 = 86,4 ( g )
(=>)
A C B M O
M nằm trong đường tròn, Kéo dài AM cắt đtr đk AB tại C
Tam giác ACB nội tiếp đường trong đường kính AB => góc ACB = 90o
Mà góc AMB là góc ngoài của tam giác BCM tại đỉnh M nên góc AMB > góc ACB => góc AMB > 90o
(<=) Chứng minh phản chứng:
Giả sử M ngoài đtr đk AB
Gọi C là giao của AM với đtr => tam giác ACB vuông tại C => góc ACB = 90o
Ta có: góc ACB là góc ngoài của tam giác BMC tại đỉnh C => góc ACB > BMC => 90o > AMB (trái với giả thiết)
Vậy điều giả sử sai
=> đpcm